Saturday, July 2, 2011

02/07 EDITORIAL: Government should not rush to restart nuclear reactors



2011/07/02

Should operations of nuclear reactors that completed routine inspections be resumed?
That's the question everyone has been asking since the accident at the Fukushima No. 1 nuclear power plant.
Two reactors at Kyushu Electric Power Co.'s Genkai nuclear power plant have been offline since before March 11. The inspections have now been completed, and after approval by the town of Genkai, Saga Governor Yasushi Furukawa also signified his willingness to sanction the restart of the No. 2 and No. 3 reactors at the plant.
Routine inspections are carried out every 13 months. If none of the reactors that underwent inspection resume operations, Japan would have no running nuclear reactors by next spring. Although it is desirable to part with dependence on nuclear power plants as soon as possible, if such a move disrupts electric power supplies, then the restart of nuclear reactors that are deemed safe is inevitable.
Regardless, it seems premature to restart the reactors at this juncture given that the verifications of safety still have a long way to go. Kyushu Electric also needs to work harder to win the understanding of local residents and governments that host the plant.
Economy minister Banri Kaieda reassured the governor that the central government would be responsible for safety and explained that even when all power sources fail, as was the case in Fukushima, the cooling of nuclear reactors can continue with the use of power supply vehicles and pumps.
However, in the Fukushima case, questions have been raised over the possibility that equipment might have been damaged by the earthquake before the tsunami, and the cause of the accident has yet to be determined. The government made a "declaration of safety" after requiring electric power companies to implement emergency measures. But the decision was based on short-term measures alone.
Full-scale drills with the participation of local governments to cope with possible severe accidents have not been carried out, either.
As for Genkai nuclear power plant, Genkai town and Saga Prefecture are the only local governments with which Kyushu Electric Power has nuclear safety agreements. If the two approve the resumption of operations, as far as formality goes, the operator would have the understanding of "the local community."
But if an accident takes place, it would affect more than just the Genkai and Saga governments. In Fukushima, the distance from the crippled plant to the edge of the planned evacuation zone is nearly 50 kilometers.
"Most of our city is within a radius of 20 kilometers from the plant, and we are worried," said the mayor of Karatsu, Saga Prefecture, which surrounds Genkai.
The mayor of Matsuura, Nagasaki Prefecture, which has an island some 8 km from the Genkai plant, said, "Unless the central government also provides us with an explanation, residents will not accept (the resumption of operations)."
The central government also needs to carefully talk with these neighboring local governments and residents to win their understanding.
Kaieda said reactors that are considered dangerous will be shut down. Putting those words to practice would help in winning the understanding of the local communities.
Instead of declaring all nuclear power plants throughout the nation safe across the board, the government is urged to carefully examine problems of individual plants, taking into consideration such factors as changes in reactors caused by aging infrastructure and the locations where they stand.
Based on such examinations, the government should not allow the restart of old reactors and plants that experienced major earthquakes. As for reactors that will be put into operation, instead of hastily restarting them in time for this summer, the government should advance safety measures for the winter, which will be the next season when demand for electric power rises. Doing so would help the government recover public trust.
--The Asahi Shimbun, July 1

02/07 VOX POPULI: Prefectural, municipal borders do not exist where radiation concerned


Vox Populi, Vox Dei is a daily column that runs on Page 1 of the vernacular Asahi Shimbun.
2011/07/02

Takehiro Adachi of Hyogo Prefecture is a name I see frequently in the Haidan haiku section of the vernacular Asahi Shimbun. One of his works goes: "The straight-line distance from the nuclear power plant/ Leaves me cold."

The Fukushima disaster in March was not what inspired Adachi to write this. It was penned four years ago and became the No. 1 pick of Tota Kaneko, a member of Haidan's panel of judges.
"The poem could not be more succinct," Kaneko commented.

Adachi brought out a map and placed one leg of a pair of compasses on Fukui Prefecture's "Genpatsu Ginza," or the area where many nuclear reactors are located, and traced a circle around it. Then, he found that his home was within a radius of 50 to 60 kilometers from the area. Getting there by car or train requires long detours around mountains and rivers, but as the crow flies, the distance is short. The discovery left Adachi cold.

Ever since the March disaster, I imagine many people around the country have been feeling the same chill upon finding out the straight-line distance between their homes and nuclear power plants.

Economy minister Banri Kaieda recently visited Saga Prefecture to request the restart of two nuclear reactors at the Genkai nuclear power plant that were shut down before March 11 for regular inspections. Having heard his explanation, both the prefectural government and Genkai town are reportedly considering giving the green light. But I wonder how the story sounded to people who are worried sick about the proximity of their communities to the plant. Where radiation is concerned, prefectural and municipal borders do not exist.

"The Japanese government will take responsibility for the plant's safety," Kaieda promised. Obviously, it still hasn't occurred to the government that its credibility has been shot down by the Fukushima accident. But Saga Governor Yasushi Furukawa said, "We were able to confirm the safety." I must say he is too trusting of the central government.

The word "osumitsuki" (guarantee) is said to originate from documents that are written in black ink (sumi) and issued by a feudal lord to his loyal subjects to guarantee lands. Today, however, the government's guarantee is unreliable--written with watery pale ink.

Everybody is unsure what to believe now. Any haste by the government will only invite further popular distrust.

In May, the Kadan poetry section of The Asahi Shimbun ran this piece by Toko Mihara of the city of Fukushima: "How round the hazy moon/ Viewed from within a concentric circle around the nuclear plant."

In our country with 18 nuclear power plants, there are 18 invisible concentric circles.

--The Asahi Shimbun, July 1


* * *
Vox Populi, Vox Dei is a popular daily column that takes up a wide range of topics, including culture, arts and social trends and developments. Written by veteran Asahi Shimbun writers, the column provides useful perspectives on and insights into contemporary Japan and its culture.

02/07 VOX POPULI: Prefectural, municipal borders do not exist where radiation concerned


Vox Populi, Vox Dei is a daily column that runs on Page 1 of the vernacular Asahi Shimbun.
2011/07/02

Takehiro Adachi of Hyogo Prefecture is a name I see frequently in the Haidan haiku section of the vernacular Asahi Shimbun. One of his works goes: "The straight-line distance from the nuclear power plant/ Leaves me cold."

The Fukushima disaster in March was not what inspired Adachi to write this. It was penned four years ago and became the No. 1 pick of Tota Kaneko, a member of Haidan's panel of judges.
"The poem could not be more succinct," Kaneko commented.

Adachi brought out a map and placed one leg of a pair of compasses on Fukui Prefecture's "Genpatsu Ginza," or the area where many nuclear reactors are located, and traced a circle around it. Then, he found that his home was within a radius of 50 to 60 kilometers from the area. Getting there by car or train requires long detours around mountains and rivers, but as the crow flies, the distance is short. The discovery left Adachi cold.

Ever since the March disaster, I imagine many people around the country have been feeling the same chill upon finding out the straight-line distance between their homes and nuclear power plants.

Economy minister Banri Kaieda recently visited Saga Prefecture to request the restart of two nuclear reactors at the Genkai nuclear power plant that were shut down before March 11 for regular inspections. Having heard his explanation, both the prefectural government and Genkai town are reportedly considering giving the green light. But I wonder how the story sounded to people who are worried sick about the proximity of their communities to the plant. Where radiation is concerned, prefectural and municipal borders do not exist.

"The Japanese government will take responsibility for the plant's safety," Kaieda promised. Obviously, it still hasn't occurred to the government that its credibility has been shot down by the Fukushima accident. But Saga Governor Yasushi Furukawa said, "We were able to confirm the safety." I must say he is too trusting of the central government.

The word "osumitsuki" (guarantee) is said to originate from documents that are written in black ink (sumi) and issued by a feudal lord to his loyal subjects to guarantee lands. Today, however, the government's guarantee is unreliable--written with watery pale ink.

Everybody is unsure what to believe now. Any haste by the government will only invite further popular distrust.

In May, the Kadan poetry section of The Asahi Shimbun ran this piece by Toko Mihara of the city of Fukushima: "How round the hazy moon/ Viewed from within a concentric circle around the nuclear plant."

In our country with 18 nuclear power plants, there are 18 invisible concentric circles.

--The Asahi Shimbun, July 1


* * *
Vox Populi, Vox Dei is a popular daily column that takes up a wide range of topics, including culture, arts and social trends and developments. Written by veteran Asahi Shimbun writers, the column provides useful perspectives on and insights into contemporary Japan and its culture.

02/07 天声人語 - 「家の作りようは夏をむねとすべし」


2011年7月2日(土)付

こう暑くては猫といえどもやり切れない、とぼやくのは漱石のあの有名な「吾輩(わがはい)」だ。皮を脱いで肉を脱いで、骨だけで涼みたい。せめてこの毛衣(けごろも)を洗い張りにしたい、など色々と並べる。団扇(うちわ)を使ってみたいが握ることができない――と愚痴るのは、おかしくもお気の毒である▼明治の猫も暑かったろうが平成の人間も暑い。この時期としては記録的な猛暑が各地で相次いだ。夏をつかさどる炎帝(えんてい)の顔見せ挨拶(あいさつ)だろうか。今年も手ごわそうで、九州南部はこれも記録的な早さで梅雨が明けた。そして節電の夏が始まった▼東京、東北電力管内できのう、「電力使用制限令」が発動された。企業など大口需要家に15%の節電を求める強制措置だ。語感が「戒厳令」や「灯火管制」に似ているからか、どこか夏を迎え撃つ気分になる▼家庭の15%は努力目標となる。早い話、大食いのエアコンを止めれば達成できる。だが心頭滅却の我慢は長続きしないし、体に良くない。ここは無理せず、こまかい節約を積んで贅肉(ぜいにく)を落としたい▼「家の作りようは夏をむねとすべし」と書いたのは「徒然草」の兼好法師だった。耐え難いのは暑さ。冬の寒さは何とかなる、と。卓見が身に染むが、その高温多湿はまた様々な消夏法を生み出してもきた▼エアコンの剛腕に小さくなっていたそれら古いものが、相次ぎ復活の兆しだという。ぼやきたい暑さにも潤いはあろう。古きを温(たず)ねて涼を知る。「温故知涼」の新しい四文字を夏の座右に置くのもいい。

02/07 Winding back the clock / Earlier work hours among energy-saving efforts as firms look ahead to summer



Companies in areas that are supplied power by Tokyo Electric Power Co. and Tohoku Electric Power Co. have been striving to meet a 15 percent power cut required by the central government that was introduced Friday.
To meet the goal, some companies are ready to change office hours starting Friday, while others have already moved their production bases to other areas.
Canon Inc. decided to introduce an inhouse daylight saving time system at its Tokyo headquarters, where office hours start one hour earlier at 7:30 a.m. and end an hour earlier at 4 p.m. Employees are expected to work during cool daylight hours and go home earlier than usual to minimize nighttime power consumption.
The Tokyo Stock Exchange also decided to start its office hours at 7:45 a.m. and end at 3:45 p.m., both an hour earlier than usual.
Sharp Corp. announced Thursday that it would start its office hours an hour earlier than usual as well.
Some companies encourage salespeople visiting their business partners to go home, not back to their offices, following their business visits to continue the day's work, in order to reduce power consumption at the office.
Panasonic Corp. set up a power-saving section Friday to review its work system. Among its plans are starting work hours earlier, working on holidays and at night, and advising sales representatives to leave home to meet business clients and then return home directly without going to the office.
NTT Docomo Inc. decided to move days off to Mondays and Tuesdays from conventional weekends.
Hitachi, Ltd., Meiji Yasuda Life Insurance Co. and Sumitomo Life Insurance Co. also decided to designate weekdays as days off.
Some companies moved their manufacturing bases from eastern Japan, which is suffering from serious power shortages, to other areas.
Honda Motor Co. shifted the production base of its new Fit Shuttle model, which went on sale last month, from the originally planned Sayama factory in Sayama, Saitama Prefecture, to the Suzuka factory in Suzuka, Mie Prefecture.
Currently, there is concern over a power shortage in the Chubu region, where Honda's Suzuka factory is located, in the aftermath of the suspended operation of Chubu Electric Power Co.'s Hamaoka nuclear power plant. However, its production has not been affected by the suspension, a Honda executive said.
Nissan Motor Co. decided to suspend production from 2 to 5 p.m. at two factories in the Kanto region.
House Foods Corp. decided to move some operations from daytime to night at its Nara factory in Yamato-Koriyama, Nara Prefecture, and its Higashi-Osaka factory in Higashi-Osaka, Osaka Prefecture.
Ezaki Glico Co. is also considering moving peak production hours from daytime to night at five factories in the Kansai region.
Rakuten, Inc., Fujitsu Ltd. and Kawasaki Heavy Industries, Ltd. allow employees to wear light, casual clothing, such as polo shirts, at the office as part of their "super cool biz" campaign.
===
Severe heat affects supply
It is difficult to predict how strained this summer's power supply may become.
A power industry source said that although "power demand may drastically decline for some time" if companies reduce power consumption, the situation does not look good.
TEPCO plans to increase its power supply to 53.8 million kilowatts at the end of July and 54.8 million kilowatts at the end of August, reinforcing its power production capacity by reopening thermal power stations and other measures.
However, if companies' efforts to save power are not effective, TEPCO's predicted maximum power demand of 55 million kilowatts in July will exceed supply.
According to the Japan Meteorological Agency, there is a 40 percent chance that temperatures from July to September will be higher than normal, compared to a 20 percent chance that temperatures will be lower.
Demand for electricity is expected to peak on weekdays in late July, when temperatures rise following the end of the rainy season, as well as early and late August, and early September.
Tohoku Electric has the capacity to supply 13 million kilowatts to 14.8 million kilowatts during peak demand periods, which is likely to fall short of the required supply by between 600,000 and 2.4 million kilowatts.
Tohoku Electric has already increased its power supply by purchasing power from other sources.
It also plans to receive a maximum of 1.4 million kilowatts of power from TEPCO. However, it is not clear whether the plan will materialize as TEPCO's power supply is also tight.
(Jul. 2, 2011)

02/07 よみうり寸評 - 節電の夏を知恵を絞って乗り切ろう


7月2日付

節電のため照明を消したオフィスの写真が昨日の小紙朝刊1面(東京本社版)に載っていた。薄暗い。社員の手元をスタンドのあかりが照らす様子は「夜間飛行の機内のようだ」と記事にある◆電力不足に対応するため政府は照明節約に加えエアコンも設定室内温度を高めにするよう呼びかけている。オフィスだけでなく家庭での取り組みも大切という◆この夏は暑い「夜間飛行」になる。ただ耐えて過ごすしかないのか。東京都荒川区は「街なか避暑地」を考え出した◆区施設のロビー、集会室にエアコンを利かせ区民に「避暑地」として開放する。お茶を出したりもする。その間、家のエアコンは止まるので区全体では節電になる。エアコン節約による区民の熱中症も減ると期待する◆福井県も、暑い日中こそ家のエアコンを切って映画館や買い物へ行こうと呼びかけている。「昼涼み」だ。協賛店の割引サービスもある◆大幅節電に成功した家庭に特産品などを贈る自治体もある。節電の夏を知恵を絞って乗り切ろう。
(2011年7月2日14時09分  読売新聞)

02/07 よみうり寸評 - 節電の夏を知恵を絞って乗り切ろう


7月2日付

 節電のため照明を消したオフィスの写真が昨日の小紙朝刊1面(東京本社版)に載っていた。薄暗い。社員の手元をスタンドのあかりが照らす様子は「夜間飛行の機内のようだ」と記事にある◆電力不足に対応するため政府は照明節約に加えエアコンも設定室内温度を高めにするよう呼びかけている。オフィスだけでなく家庭での取り組みも大切という◆この夏は暑い「夜間飛行」になる。ただ耐えて過ごすしかないのか。東京都荒川区は「街なか避暑地」を考え出した◆区施設のロビー、集会室にエアコンを利かせ区民に「避暑地」として開放する。お茶を出したりもする。その間、家のエアコンは止まるので区全体では節電になる。エアコン節約による区民の熱中症も減ると期待する◆福井県も、暑い日中こそ家のエアコンを切って映画館や買い物へ行こうと呼びかけている。「昼涼み」だ。協賛店の割引サービスもある◆大幅節電に成功した家庭に特産品などを贈る自治体もある。節電の夏を知恵を絞って乗り切ろう。
(2011年7月2日14時09分  読売新聞)

02/07 編集手帳 - ジェームズ・ジョイスの小説『ユリシーズ』


7月2日付

 ジェームズ・ジョイスの小説『ユリシーズ』は邦訳版で数巻に及ぶ長編である。さぞかし長い歳月が描かれているだろうと思いきや、ある一日の、18時間の物語にすぎない◆文芸評論家の巌谷大四さんが若い頃に初めて読んだときの戸惑いを随筆に書いている。〈何しろ、第一章に水洗便所に入って新聞を読む場面があり、第十二章か十三章に突然、「あの水を流したかな」というモノローグがあるといった具合で…〉(三月書房『随筆おにやらい』)◆紙のなかに時間が凝縮された不思議な感じでは、今年のカレンダーも負けていない。きょうの正午は、ちょうど1年の真ん中にあたる。列島にはこの半年間に何年分の涙が流れただろう◆ユリシーズとは、ホメロスの叙事詩『オデュッセイア』(オデッセイ)の主人公オデュッセウスの英語名である。帰還の旅を描いた叙事詩から英語のオデッセイ(Odyssey)には「苦難の旅」という意味もある◆自宅に戻れない原発周辺の住民がいる。家族と離れて緊張の日々を送る作業員がいる。無事の帰還を一日も早く――と、折り返し点で祈らずにはいられない。
(2011年7月2日01時12分  読売新聞)

02/07 憂楽帳:新旧の迫力

 「その瞬間、あなたは映画の中にいる」。こんなキャッチフレーズの新感覚の映画館「IMAX(アイマックス)デジタルシアター」が1日、奈良県大和郡山市にオープンした。「革新的なテクノロジーによって実現したデジタル映写システム」だそうで、臨場感が最大の売り。開館直前に体験試写に参加した。

 宇宙から深海までの映像が3D方式で大画面に映し出され、大音響のサウンドも加わり、一瞬にして非日常の世界に導かれた。ただ、強烈すぎて終わると、落差からたちまち現実に引き戻された。
 これとは逆の経験を、奈良市の薬師寺の東塔で味わった。7月から約110年ぶりに解体修理されると聞き、その前に初めて見に行った。高さ約34メートルで、六重にみえるが三重塔。この地に730年に建てられた。大きいし、きれいな形をしているが、息をのむほどではない。
 「ふ~ん」と思いながら眺めていたら気がつくと10分以上も凝視していた。なぜか去りがたい思いを抱かせる東塔。「凍れる音楽」と評される一端を感じた。
 最新技術と伝統建築。新旧の迫力は、後味が大きく違った。【玉木達也】
毎日新聞 2011年7月2日 大阪夕刊

02/07 原発安全性の根拠は? 佐賀知事に明確答弁迫る



  • ツイートする
  • ヘルプ
議員の質問を聞く古川知事(左)
 古川知事が玄海原発(玄海町)2、3号機の再稼働を容認する意向を明らかにしてから、初めて開かれた1日の県議会原子力安全対策等特別委員会。質問に立った議員は、同原発の安全性を認めた理由に関し、知事に明確な答弁を迫った。その様子を傍聴席に詰めかけた県民らは注視した。

 ◆知事

 特別委は午前10時に始まり、古川知事は、各会派を代表した3人から質問を受けた。休憩を挟みながら午後4時45分頃まで続いた。
 終了後、報道陣の取材に応じた古川知事は、再稼働問題の議論に関して「議会との間でかなり重ねており、深まってきている」との認識を明らかにした。
 知事は再稼働了承の判断条件として議会の動向を挙げている。「どのような状態になることが条件か」と報道陣に問われ、「こうだという明確な形はない。総合的にとしか言えない」と述べるにとどめた。
 8日に多久市で開く県主催の玄海原発の安全対策に関する県民説明会については、「登壇するかどうかは決めていないが、現地には赴きたい」と答えた。

 ◆議員の感想

 特別委の終了後、2人目で質問に立った徳光清孝議員(県民ネットワーク)は、「知事は『安全性はクリアできた』と述べたが、安全対策は不十分」と指摘。特別委で菅首相に来県を要請したことが明らかになったが、「海江田経産相と同じことを首相が言うだけ。安全性に責任を負うことと、安全性の確立は別問題だ」と語気を強めた。
 特別委で最後の質問者となった留守茂幸議員(自民)は「原発に関する県独自の防災対策で具体的な案が示され、安全性の問題はクリアできた」と振り返った。菅首相への来県要請については、「国のトップが知事と面会し、しっかりと説明責任を果たしてもらうことが必要」と強調した。
 特別委にオブザーバーという立場で出席した石井秀夫議長は「質問と答えが、かみ合わない部分もあったが、議論が深まってきている印象は受けた」と評した。
 その上で、「考えや思いの違いがあるので、議論が尽くされているかについては、各議員で受け止めた方が異なる。あとは知事が総合的に判断することになる」との見方を示した。
(2011年7月2日  読売新聞)

02/07 On same-sex marriage, there’s intolerance on both sides


Letter to the Editor


Regarding Richard Cohen’s June 28 op-ed column, “ Cuomo’s grand slam ”:
I take exception to Mr. Cohen’s statement that “The opponents [of same sex marriage] have no case other than ignorance and misconception and prejudice.” No doubt, some conservatives do need to put aside the prejudices that prevent them from dealing with this issue in an intellectually honest way. However, many progressives are equally anti-intellectual in their approach.
I am gay. In February, I drove to Annapolis, hoping to testify before the Maryland Senate Judicial Proceedings Committee against a bill that would have allowed same-sex marriage in our state. While waiting to testify, I chatted with a group of others opposed to the bill.
Standing off to my side was a young father, who pointed at us and whispered into his child’s ear, “This is what bigotry looks like,” himself sowing the seeds of intolerance and animosity in his innocent child’s mind.
So often I hear that opposition to same-sex marriage emanates from fear and hatred. While this may sometimes be the case, is it impossible to consider that some opposing positions might stem from reasoned, principled objections? Just because we don’t like the conclusion that others might reach doesn’t mean that their objections are illegitimate or evil.
The history of our nation has been a tale of advancement in so many ways — technologically, economically and societally. The country certainly has evolved in its attitude toward gay men and lesbians. However, the abolition of such prejudice does not necessarily mean that same-sex marriage is inevitable or optimal.
Doug Mainwaring, Potomac

02/07 Assassination is a two-edged sword


Opinions

By Evan Thomas, Saturday, July 2, 8:10 AM


Is the United States government trying to kill Moammar Gaddafi? Not officially. For the record, the United States issupporting a NATO mission to protect civilians from Gaddafi’s forces. NATO jets are bombing Gaddafi’s command and control centers. If Gaddafi dies, it may be from a French bomb. But the United States pays more than a fifth of NATO’s costsand provides at least some of the high-tech intelligence used in bombing runs. If Gaddafi is killed in one of those raids, America will have a hard time convincing the world that Gaddafi was not the target.
President Obama would never be so crude as to say “dead or alive,” and he has told Congress that he has no plans to use the American military to assassinate Gaddafi. But by making clear that he wants regime change and signing off on the NATO strikes, he is, however indirectly, taking on responsibility for attempting to kill a head of state.
That is no small step for an American president. Yet there has been little discussion of assassination in Congress or in the media. There should be more. It is worth looking at the history of assassinations and asking whether the president and Congress really want the United States to support efforts to kill heads of state, even wicked ones such as Gaddafi. Aside from the moral questions, assassination invites instability and blowback.
In the West, assassination was a fairly common tool in international relations until the late 18th century. Then nation-states pulled back. The rules of war recognized that while states could make war on each other, heads of state should be protected. In 1789, Thomas Jefferson wrote to James Madison, “Assassination, poison, perjury. . . .All of these were legitimate principles in the dark ages which intervened between ancient and modern civilizations, but exploded and [were] held in just horror in the eighteenth century.” In 1938, the British government rejected a proposal by the British military attache in Berlin to assassinate Adolf Hitler on the grounds that it was “unsportsmanlike.” As late as 1944, the British government was divided over a plan by the British Special Operations Executive to liquidate the Nazi leader.
As Ward Thomas, a professor at the College of the Holy Cross, writes in “The Ethics of Destruction,” the norm against assassination gradually loosened after World War II. It was recognized that heads of state could be terrorists and war criminals — if not human monsters. In 1986, after Gaddafi was held responsible for a terrorist attack that killed American servicemen in a nightclub in Berlin, the United States bombed Gaddafi’s tent in Libya, killing some of his relatives. In the opening blow of the 2003 Iraq war, American bombers attempted to kill Saddam Hussein, believing, thanks to faulty intelligence, that he was at a location outside Baghdad. The U.S. executive order banning assassinations, adopted after earlier CIA plots against Cuba’s Fidel Castro and others were exposed in 1975, does not apply in wartime. “The laws of war clearly permit states to use lethal force against the chain of command of military forces who are engaged in armed conflict,” says former CIA general counsel Jeffrey H. Smith. “But we need to be very careful how we use that force, to make sure we are not setting a dangerous precedent.”
As was much discussed last week, technology such as “smart” bombs and aerial drones allows the United States to zero in on individuals. Drones are effective and, for the most part, reduce civilian casualties. But they are turning a crude bomb into a sniper’s rifle. America is far ahead in the race to build better drones, making them small and in the future probably even tiny, like sinister birds and insects. But other nations (and terrorists) will catch up. I can’t help thinking of that not-so-distant day when they may use such weapons; after all, Gaddafi blew up an American airliner after U.S. warplanes bombed his tent in 1986.
It has never been clear whether President Dwight Eisenhower gave the CIA the go-ahead to try to assassinate Castro and Congo strongman Patrice Lumumba in 1960. But Ike surely had it right when he scolded a staffer for making a joke about “bumping off” Lumumba. “That is beyond the pale,” Eisenhower said, according to his staff secretary, Andrew Goodpaster. “We will not discuss such things. Once you start that kind of business, there is no telling where it will end.”
Evan Thomas is an author and professor of journalism at Princeton University.

02/07 'Bỏng mắt' ngắm đội bóng bikini trên sân cỏ

Cập nhật lúc 02/07/2011 08:00:00 AM (GMT+7)
Một đội bóng đã nữ của Nga đã quyết định thu hút người hâm mộ bằng cách phô bày những đường cong tuyệt đẹp của họ trên sân cỏ.
 TIN BÀI KHÁC:
Tờ Metro cho rằng: đây là một bước tiến đáng kể trong việc thúc đẩy bình đẳng giới ngay trong bộ môn thể thao vua.
Vì tài chính khó khăn nên đội bóng nữ FC Rossiyanka quyết định mặc bikini lên sân cỏ để thu hút sự chú ý của công chúng.
Đội bóng này được thành lập năm 1990, mang tên FC Rossiyanka đến từ Krasnoarmeysk, một vùng thuộc Nga, gần Moscow và đã ba lần giành giải tại Premier League vào các năm 2005, 2006 và 2010. Họ đủ điều kiện để tham dự giải Champions League lần tới.
Chiến dịch quảng cáo, chụp hình rầm rộ diễn ra vào cuối tháng 6
Huấn luyện viên Tatyana Egorova cho biết, mặc dù họ đã gặt hái được một số thành công, nhưng trong thời buổi kinh tế suy thoái, tài chính của đội bóng đang gặp nhiều vấn đề. Chính vì điều đó, họ nghĩ ra ý tưởng tất cả các cầu thủ của đội bóng đá nữ này sẽ là sẽ tham gia một trận đấu bóng và đều mặc bikini. Và để quảng bá cho sự kiện này, 1 buổi chụp hình nhằm quảng bá được tổ chức.
Các cầu thủ này đã chiến thắng nhiều giải vô địch thậm chí còn đại diện cho đất nước mình tại UEFA Champions League
Huấn luyện viên hy vọng trong bộ trang phục này họ sẽ tràn đầy nhiệt huyết và quyết tâm chiến thắng
Huấn luyện viên Tatyana Egorova cho biết thêm: "Chúng tôi là nhóm những người phụ nữ tuyệt vời nhất ở Nga và từng chiến thắng nhiều giải vô địch thậm chí còn đại diện cho đất nước mình tại UEFA Champions League. Tuy nhiên có một số người chưa từng nghe đến chúng tôi. Do đó, chúng tôi quyết định sẽ cho các cầu thủ của mình xuất hiện trong bộ đồ bikini. Hy vọng điều đó sẽ cải thiện số lượng vé được bán ra. Đó là một ý tưởng thật tuyệt với những nữ cầu thủ xinh đẹp, nhiệt huyết và có quyết tâm chiến thắng".
Mai Ngọc (Theo Metro)

02/07 Internet bùng nổ trên một nền tảng tụt hậu

Thứ bảy, 2/7/2011, 00:00

Thế giới web đang mở rộng cả về kích cỡ, chất lượng, chiều sâu và tầm ảnh hưởng nhưng sự lớn mạnh của nó lại được nâng đỡ bởi một mớ hỗn độn các chuẩn web và thường là không tương thích với nhau.
>6 website trình diễn sức mạnh của HTML5 / HTML5 chấm dứt sự thịnh vượng của Flash?

Báo The Age nhận định Internet là một trong những phát minh vĩ đại nhất và nguồn tài nguyên khổng lồ nhất của con người. Nó gồm hàng tỷ trang nội dung chứa trên hàng trăm triệu máy chủ được điều khiển bởi hàng triệu cá nhân.
Quy mô của Internet ngày nay là nhờ sự ra đời của HTML, viết tắt của Hypertext Markup Language - ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản, được ví như DNA của web. Khi người dùng bấm vào một đường link để xem nội dung trên một website, HTML sẽ can thiệp và trong vài giây sẽ hiển thị trang đó (có thể nằm trên một máy tính cách xa đó hàng trăm nghìn km hay chỉ vài mét).
HTML ra đời từ năm 1990 khi nhà vật lý và chuyên gia lập trình Tim Berners-Lee muốn tạo ra một chuẩn mở và đơn giản để giúp con người chia sẻ thông tin qua web, tạo tiền đề cho sự phổ biến của Internet ngày nay.
Tuy vậy, ngôn ngữ này đã lạc hậu và thế hệ mới HTML5 được cho là sẽ giúp các chuyên gia lập trình xây dựng môi trường tương tác tự nhiên bên trong trình duyệt, cho phép trình duyệt hiển thị mọi nội dung từ text, ảnh, hoạt họa đến video không cần phải cài đặt phần mềm hỗ trợ (plug-in) như Adobe Flash, Oracle JavaScript, Microsoft Silverlight... nữa.
"HTML còn hạn chế và thô sơ. Thời kỳ đầu bạn còn không thể đổi màu nền trang web", Lawrence Cooke, chuyên gia phát triển thuộc công ty Xazz Creative, cho hay. "HTML5 giúp mọi thứ trở nên thú vị hơn và các nhà phát triển có thể thỏa chí sáng tạo và thực hiện những điều phức tạp, như là xây dựng một game hoàn chỉnh bên trong trình duyệt. Đây là bước tiến lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực giải trí".
HTML5 được đánh giá là tương lai của thiết kế web, nhưng nó lại được phát triển quá chậm, nhường
HTML5 được đánh giá là tương lai của thiết kế web, nhưng nó phát triển quá chậm, nhường "đất" cho các công nghệ web độc quyền như Flash, Silverlight...
Nhưng HTML5 sẽ chỉ trở thành chuẩn chính thức vào năm 2014. Vào thời điểm đó, Adobe, Microsoft và một số công ty khác đã phát hành nhiều phiên bản khác nhau cùng những cải tiến đáng kể cho công nghệ web của riêng họ. Từ lâu, người ta đã luôn tranh cãi về chuyện Internet có nên được quản lý bởi một tổ chức duy nhất hay không? Có nên chỉ tồn tại một chuẩn duy nhất hay không? Các công ty tư nhân như Microsoft, Adobe... có được phép kiểm soát một phần thế giới ảo bằng công cụ của riêng họ hay không? Vấn đề này đã luôn được đặt ra, nhưng không ai có thể và không ai đủ quyền trả lời.
Những người ủng hộ một chuẩn chung như HTML5 cho rằng thế giới web giống như một mớ hỗn độn. Mỗi người chọn các công cụ khác nhau để duyệt web trên nhiều trình duyệt. Sự thiếu một chuẩn chung toàn cầu khiến một website có thể mang đến trải nghiệm khác nhau tùy thuộc vào việc nó được mở trên trình duyệt nào, Google Chrome, Apple Safari, Microsoft Internet Explorer, Mozilla Firefox hay Opera...
Berners-Lee cũng cho rằng các công ty tư nhân không nên nắm trong tay quyền kiểm soát Internet. Nhưng đại diện của các công ty này thì cho rằng chính sự tồn tại của họ mới thúc đấy sự đi lên của Internet.
"Intennet và web luôn là có sự pha trộn giữa các công nghệ được chuẩn hóa và công nghệ độc quyền", Ian Hickson, một chuyên gia về web, nhận xét. "Cải tiến thường diễn ra ở phía công nghệ độc quyền bởi chúng tiến nhanh hơn và không bị áp đặt".
Tuy nhiên, Hickson nói thêm rằng ông muốn tự do cài đặt và sử dụng bất cứ phần mềm nào trên thiết bị của mình mà những phần mềm như Adobe Flash không đem lại sự tự do đó. Apple cũng từ chối hỗ trợ Flash trên các sản phẩm iOS nhằm ủng hộ sự ra đời của CSS3 và HTML5. Các trình duyệt cũng đang được xây dựng trên cơ sở tương thích với HTML5.
Phản ứng trước xu hướng này, Adobe cho rằng họ rất vui mừng trước những cơ hội mà HTML5 đem lại, nhưng tin Flash sẽ tồn tại song song với HTML để tạo động lực thúc đẩy HTML phát triển.
Châu An


HTML5 là điều tất yếu, nhưng phải cần thời gian
Cái gì mới ra đời cũng thô sơ, rồi chắp vá, rồi thành chuẩn. HTML5 là chuẩn hay sẽ thay thế HTML4, nhưng phải cần 5-10 năm mới phổ biến được. Đặc biệt là còn nhiều trình duyệt chưa hỗ trợ; Phải mất khá nhiều công sức và kinh phí để nhà phát triển phần mềm chuyển đổi các web HTML4 sang HTML5; Rồi HTML5 còn nhiều vấn đề (đặc biệt là vấn đề bảo mật) nên chưa công nhận là chuẩn được.
Hai chuẩn HTML5 và Wimax là hai chuẩn lớn, đã xây dựng từ lâu, nhưng vẫn chưa được công nhận. Khi 2 chuẩn này ra đời sẽ thay đổi lớn về công nghệ thông tin.
( Lê Văn Khánh )

02/07 Cư dân mạng hào hứng với làn gió mới Google+

Thứ bảy, 2/7/2011, 08:11 

Khác hẳn thái độ thờ ơ khi Google Buzz và Google Wave xuất hiện, hai ngày nay, cộng đồng người dùng Internet ở Việt Nam rất sốt sắng tìm cách tham gia mạng xã hội mới Google Plus.

Google+ là một trong 5 dự án quan trọng nhất của hãng dịch vụ Internet Mỹ bên cạnh Gmail, Android, Chrome và Search. Khi mới công bố, giới truyền thông tỏ ra thận trọng bởi hãng này không mấy thành công trong lĩnh vực mạng xã hội và blog, chưa kể Facebook hiện quá mạnh với hơn 700 triệu người sử dụng.
Giao diện của Google+ gần như bản sao của Facebook và đây có thể là một lợi thế bởi người sử dụng sẽ thích nghi rất nhanh bởi bố cục và cách trình bày các icon như comment nằm ở giữa trang, cửa sổ chat xuất hiện ở góc phải...
Nhiều người lên Facebook hỏi cách đăng ký tài khoản Google+.
Những người dùng thử đều tỏ ra thích thú.
Google nhận được các phản hồi rất tích cực từ cộng đồng người dùng Việt. Nhiều người tin rằng đây sẽ là đối thủ đáng gờm của Facebook cũng như sẽ tạo làn sóng mới ở Việt Nam, nhất là khi nó tích hợp những dịch vụ rất được ưa chuộng như Search, Gmail, GTalk...

Khám phá Google Plus:

Giao diện trang Google Plus.
Với tài khoản Gmail sẵn có, các bước gia nhập Google Plus diễn ra rất đơn giản.
Bố cục của Google+ rất giống Facebook với các menu ở bên tay trái, bình luận nằm chính giữa trang... Các cập nhật mới được gọi là Stream còn trên Facebook là News Feed.
Google+ có lợi thế rất lớn là sự liên kết với dịch vụ chia sẻ ảnh Picasa và chia sẻ video YouTube của Google.
Google yêu cầu người sử dụng chia nhóm thành viên vào các Circle ngay từ đầu. Google hỗ trợ các thao tác kéo - thả chuyên nghiệp.


Khám phá Google Plus

Trang cá nhân của người dùng rất sáng sủa dù các nút chức năng như thêm video, ảnh... cũng na ná Facebook.
Sparks giống như Google News, cập nhật tin tức theo chủ đề.
Các thông báo nằm ở góc trên bên phải màn hình.
Điểm nổi bật của Google+ là khả năng chat video theo nhóm miễn phí, gọi là Hang Out.
Chia sẻ ảnh và video nhất nhanh và dễ dàng.
Cửa sổ chat GTalk ở góc phải màn hình.
Ảnh và video của bạn bè chia sẻ được tập trung trong một trang thay vì chỉ những ảnh được tag như Facebook.
Tuy nhiên, Facebook có một vũ khí đáng gờm là game mà các đối thủ khó lòng theo kịp.
Google+ hoạt động nhanh, tích hợp xuyên suốt mọi dịch vụ của Google. Nó được đánh giá là mối đe dọa của Skype nhờ khả năng đàm thoại video miễn phí nhưng chưa thể cạnh tranh với Facebook nếu xét về sự phong phú của game và ứng dụng bên thứ ba.
Châu An

02/07 Facebook sẽ có video chat vào tuần tới

Thứ bảy, 2/7/2011, 09:17 

Mạng xã hội lớn nhất thế giới sẽ công bố "một điều tuyệt vời" vào ngày 6/6 mà một số nguồn tin khẳng định là công cụ Skype sẽ được tích hợp vào trong Facebook.

Thư mời tham dự sự kiện của Facebook.
Thư mời tham dự sự kiện của Facebook.
Từ năm ngoái, trên Internet đã xuất hiện tin đồn rằng Facebook và Skype đã hợp tác để cho phép người sử dụng chat hình ngay trên nền tảng mạng xã hội. TrangMashable cho hay tuần sau, điều này sẽ thành hiện thực.
Nhu cầu sử dụng các công cụ chat đang giảm dần do sự nở rộ của các nền tảng xã hội với khả năng cập nhật tức thì. Động thái mới của Facebook sẽ càng khiến cho người dùng không cần đến các phần mềm tin nhắn nhanh (IM) nữa.
Ảnh minh họa Facebook video chat của Mashable.
Ảnh minh họa Facebook Video Chat của Mashable.
Mạng xã hội Google Plus vừa được công bố đầu tuần này cũng đang gây ấn tượng mạnh với khả năng chat hình theo nhóm miễn phí Hangouts. Google đặt kỳ vọng lớn vào tính năng này và tin đây là một trong những vũ khí chống lại Facebook. Nhưng nếu đúng Facebook chuẩn bị giới thiệu video chat, Hangouts sẽ không còn được coi là bước đột phá.
Châu An

02/07 Nỗi đau doanh nghiệp, nỗi đau đất nước

Cập nhật lúc 02/07/2011 11:10:00 AM (GMT+7)
Khi Nokia suy yếu, cả đất nước Phần Lan cảm nhận rõ nét được nỗi đau mà doanh nghiệp này tạo ra.

Vào đầu những năm 90, Tập đoàn Nokia trở thành một trong những nhà sản xuất điện thoại di động lớn nhất thế giới, góp công đưa Phần Lan thoát khỏi thời kỳ đen tối Chiến tranh lạnh và biến nước này trở thành trung tâm công nghệ châu Âu, đồng thời giúp tăng gấp 3 quy mô kinh tế trong giai đoạn 1993-2008.

Giờ đây, đất nước Bắc Âu này cảm được nỗi đau của Nokia. Tuần trước, công ty tuyên bố quý này có thể không có lãi trong lĩnh vực chủ chốt – điện thoại di động. Đây chỉ là một trong hàng loạt những thông báo ảm đạm được đưa ra. Nokia ngày một suy yếu trên thị trường smartphone.

Năm 2007, dường như Nokia đang ngủ quên khi Apple tung ra điện thoại thông minh iPhone. Kể từ đó, công ty của Phần Lan này mất tới 75% giá trị thị trường khi không thể cạnh tranh với Apple, và có nguy cơ mất thêm khi giờ đây Google cũng tung ra sản phẩm  Android.

Vấn đề đối với Phần Lan là Nokia gần như chi phối mọi khía cạnh của nền kinh tế nước này. Cho đến nay, Nokia vẫn là công ty quan trọng nhất ở Phần Lan, chiếm 14% tổng lượng xuất khẩu, đóng góp 1,6% GDP vào năm 2009.

Doanh nhân Risto Siilasmaa từng nhận xét: “Ở Phần Lan, Nokia là công ty ngoại cỡ, giống như một con vịt to trong một cái ao nhỏ. Và điều đó luôn như con dao hai lưỡi”.

Nỗi đau của Nokia được cảm nhận sâu sắc ở Phần Lan: xuất khẩu dịch vụ giảm 7% vào năm ngoái. Năm 2009, doanh thu thuế từ Nokia giảm xuống chỉ còn 100 triệu EUR, chưa bằng 1/10 năm 2007.

Các thành phố khắp Phần Lan đã buộc phải điều chỉnh. Tại Salo, cách đại bản doanh của Nokia khoảng gần 100km, quan chức ở đây cho biết đã buộc phải cắt giảm dịch vụ chăm sóc y tế và các chương trình vui chơi giải trí.

Để giảm nhẹ nỗi đau do Nokia – có 20.000 nhân công năm 2010 - gây ra, chính phủ Phần Lan khuyến khích thành lập các doanh nghiệp công nghệ mới khác, một số tập trung xung quanh hệ thống Android của Google. Tuy nhiên, thiếu vốn đầu tư và văn hóa không muốn chấp nhận mạo hiểm của người Phần Lan đã cản trở nỗ lực trên.

Nokia được thành lập năm 1865, tiền thân là một nhà máy giấy, sau nhiều thập kỷ đã mở rộng sang cả lĩnh vực cao su, dây điện và điện thoại di động.

Tuy nhiên, sau khi Liên Xô – đối tác thương mại quan trọng của Phần Lan – sụp đổ năm 1991, Phần Lan bị rơi vào suy thoái. Một năm sau, Chủ tịch Nokia Jorma Ollila quyết định chuyển tập trung vào viễn thông. Bước chuyển chiến lược đó đã đưa Nokia chiếm thế độc tôn trên thị trường điện thoại di động, góp phần cải thiện kinh tế cho đất nước. Dù vậy, người dân Phần Lan vẫn đi giầy do nhánh cao su của công ty sản xuất.

Tuy nhiên, nhiều người Phần Lan nhận xét, từ quá lâu rồi, đất nước cưỡi trên lưng duy nhất một công ty công nghệ, mà không thể tận dụng sức nóng của nó để tạo một bệ phóng xây dựng nên một nền kinh tế công nghệ sâu rộng hơn và đa dạng hơn. Dù Nokia chi hàng tỷ EUR hàng năm cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển ở Phần Lan, nhưng các doanh nghiệp nước này chủ yếu vẫn chỉ làm ăn với Nokia thay vì khai phá những thị trường mới.

Dù một số công ty có bạn hàng khác nhưng làm ăn với đối thủ của Nokia ở Phần Lan cho đến nay vẫn là chuyện hiếm. Và nhiều người còn lo ngại, một khi phục hồi, Nokia sẽ chuyển tập trung sang Bắc Mỹ vì làm trong nước quá tốn kém. Điều đó sẽ dẫn tới tình trạng sa thải hàng nghìn việc làm.

Chính phủ Phần Lan đang cố hỗ trợ một số doanh nghiệp công nghệ mới để bù lấp khoảng trống mà Nokia để lại. Nhưng nỗ lực đó gặp phải rào cản lớn có tên nguồn vốn. Và cuộc chơi giống như những chú chim tức giận lao mình qua những rào cản do những con lợn – những kẻ ăn cắp trứng của các chú chim – dựng lên.

Hồng Hà (Theo WSJ)