Tuesday, November 23, 2010

21/11 On Mrs. Kennedy’s Detail

Op-Ed Contributor

By CLINT HILL
Published: November 21, 2010

Dallas

IT was with great trepidation that I approached 3307 N Street in Washington on Nov. 10, 1960. I had just been given the assignment of providing protection for the wife of the newly elected president of the United States, and I was about to meet her for the first time.

I soon realized I had little to worry about. Jacqueline Bouvier Kennedy, just 31 years old at the time, was a gracious woman who put me immediately at ease. She was the first lady, but she was also a caring mother; her daughter, Caroline, was nearly 3 years old, and she was pregnant with her second child. Three weeks later, she went into early labor with John Jr., and I followed her through the entire process. It would be the first of many experiences we would have together.

Being on the first lady’s detail was a lot different from being on the president’s. It was just the two of us, traveling the world together. Mrs. Kennedy was active and energetic — she loved to play tennis, water-ski and ride horses. She had a great sense of humor, and we grew to trust and confide in each other, as close friends do.

In early 1963, Mrs. Kennedy shared with me the happy news that she was pregnant again. She had curtailed her physical activities and had settled into a routine at the Kennedy compound in Hyannis Port, Mass., for the last few months of her pregnancy. I was on a rare day off when I got the call that she had gone into early labor. I raced to the hospital at Otis Air Force Base, arriving shortly after she did.

The president, who had been in Washington, arrived soon after she delivered their new baby boy, whom they named Patrick Bouvier Kennedy.

When Patrick died two days later, Mrs. Kennedy was devastated. I felt as if my own son had died, and we grieved together.

The following weeks were difficult as I watched her fall into a deep depression. Eventually, it was suggested that she needed to get away. In October 1963 I traveled with her to the Mediterranean, where we stayed aboard Aristotle Onassis’ yacht, the Christina. The trip to Greece, Turkey and Yugoslavia, along with a short stop in Morocco, seemed to be good therapy, and by the time we returned to Washington the light had returned to her eyes.

I was surprised, however, when not long after our return Mrs. Kennedy decided to join her husband on his trip to Texas. It was so soon after the loss of her son, and she hadn’t accompanied the president on any domestic political trips since his election.

Nevertheless, when we left the White House on Thursday, Nov. 21, I could tell that Mrs. Kennedy was truly excited. I remember thinking this would be a real test of her recovery, and that if she enjoyed the campaigning it would probably be a regular occurrence as soon as the 1964 race got into full swing.

The first day of the trip was exhausting. We had motorcades in San Antonio, Houston and finally Fort Worth, where we arrived around midnight. It had been a long day for everyone, and Mrs. Kennedy was drained.

On the morning of Nov. 22, I went to her room at the Hotel Texas to bring her down to the breakfast where President John F. Kennedy was speaking. She was refreshed and eager to head to Dallas. She had chosen a pink suit with a matching hat to wear at their many appearances that day, and she looked exquisite.

The motorcade began like any of the many that I had been a part of as an agent — with the adrenaline flowing, the members of the detail on alert. I was riding on the running board of the car just behind the president’s.

We were traveling through Dallas en route to the Trade Mart, where the president was to give a lunchtime speech, when I heard an explosive noise from my right rear. As I turned toward the sound, I scanned the presidential limousine and saw the president grab at his throat and lurch to the left.

I jumped off the running board and ran toward his car. I was so focused on getting to the president and Mrs. Kennedy to provide them cover that I didn’t hear the second shot.

I was just feet away when I heard and felt the effects of a third shot. It hit the president in the upper right rear of his head, and blood was everywhere. Once in the back seat, I threw myself on top of the president and first lady so that if another shot came, it would hit me instead.

The detail went into action. We didn’t stop to think about what happened; our every move and thought went into rushing the president and Mrs. Kennedy to the nearest hospital.

I stayed by Mrs. Kennedy’s side for the next four days. The woman who just a few days before had been so happy and exuberant about this trip to Texas was in deep shock. Her eyes reflected the sorrow of the nation and the world — a sorrow we still feel today.


Clint Hill, a former assistant director of the Secret Service, served under five presidents.


This article has been revised to reflect the following correction:

Correction: November 23, 2010


An Op-Ed article on Monday, about Jacqueline Kennedy, misstated the address in Washington where she lived before moving into the White House. It was 3307 N Street, not 3704 N Street.


A version of this op-ed appeared in print on November 22, 2010, on page A23 of the New York edition.

22/11 Miracle on 33rd Street

Op-Ed Contributors
By TOM SCOCCA and CHOIRE SICHA
Published: November 22, 2010

MAYOR MICHAEL BLOOMBERG and other dignitaries took up ceremonial sledgehammers and knocked over a ceremonial wall of blocks. This was last month, across Eighth Avenue from Pennsylvania Station, and the little drama was meant to symbolize the beginning of its end. Behind them were the wide stairs and Corinthian colonnade of the Farley Post Office, the intended home of Moynihan Station, a scheme that the mayor said “reflects the splendor and majesty of the city.” Representative Jerrold Nadler called the future station “a space worthy of New York.” Secretary of Transportation Ray LaHood was there to oversee this ridiculous impeachment as well. “Another step out of history’s shadow,” he said.

Enlarge This Image

Jorge Colombo
Simply everyone agrees on this anti-Penn Station sentiment. It is civic shame as civic pride, the city’s shared and ritualized regret over the demolition — “vandalism,” Mr. LaHood said; “desecration,” Mr. Nadler said — of the old Penn Station.

Oh, yes, the Old Penn Station! One hundred years ago this week, its “architectural, mechanical and other wonders” were formally opened to 100,000 travelers and rubberneckers, this paper wrote. (“Station Operated Without Confusion ... Trains for the Most Part on Time.”) And the interior? Apparently, actual stars, pulled from the heavens and set in crystal sockets, once twinkled in the unimaginable heights of the ceiling of its great hall; the seats below were made of polished chestnut wood and narwhal tusk. Their cushions? Stuffed with the down of baby eagles. Temple maidens with degrees in comparative literature would ring silver bells to inform each passenger that his train was ready for boarding.

Then, in the ’60s, this splendorous paradise was decapitated by its floundering original owner, the Pennsylvania Railroad, and surrounded by ugly office buildings that were a last, desperate gasp for profitability. The lamentations began before the bulldozers, and have continued for half a century.

What has been forgotten in this hysterical nostalgia is that our current Penn Station is also a miracle: pitiless and comically jury-rigged, sure, but miraculous. Three railroads and two subway lines deliver more than half a million people each day directly to almost anywhere except Grand Central. It is one of the great achievements of New York.

Don’t stop to contemplate, if you’re there — you’ll be trampled. This holiday season, the quicker you shove your fellow passengers, the quicker you can shove off from Aunt Gladys’s. Find an exit — there are plenty of exits, which is one of the many underappreciated features of this completely unappreciated anti-landmark — and get out fast.

There. Where are you? You are in New York.

The city beneath our city is a delightfully ill-lighted, incomprehensibly organized, low-ceilinged, viewless labyrinth. Harried people surge through its concourses and tunnels in perpendicular lines, mean salmon in puffy coats going always upstream. Soldiers with combat weapons lurk outside the city’s most unhygienic group lavatories. There is nowhere to sit. The “talking kiosk” that serves the visually impaired has been heckling Long Island Rail Road customers with chirping for so long that we have begun to associate birdsong with the most terrible things.

“Through it one entered the city like a god ... one scuttles in now like a rat,” the architectural historian Vincent Scully wrote, in the most quoted aphorism about why it is our duty to adulate Old Penn Station and despise the current one. But this Penn Station is not here to flatter you. It is here to move you, if you know where you are going. If you know where you are going, it will deliver you on your personal atomized commuter-trail, through the entrance of your choice, down the crazy dark stairs you want, to the very door you want of the train you want. Why should you be forced through a grand entrance and into a mob of thousands of people on the floor of a great hall, if all you desire is the 7:49 to Flushing?

It’s fair, though, to complain that Penn Station is brutal to strangers. The basics aren’t that difficult. Please. It’s just an avenue-block-wide rectangle. But would it kill someone, for example, to put up a few more maps, and of considerably less confusing quality? You can find one by the handicapped elevator at the Long Island Railroad exit on 34th Street, if you can find the hallway at all. (It’s next to the doorman whose full-time job appears to be preventing the confused from straying into One Penn Plaza.)

Because everyone agrees that Penn Station is a failure, nobody has ever tried to make it anything other than baffling to the outsider. That’s the famous welcoming spirit of New York! The Long Island Rail Road has no interest in telling anyone how to get to New Jersey Transit, and vice versa. No one is in charge of knitting it all together, or no one bothers to. It’s bad bureaucracy and bad faith, not bad design — though at least our bureaucracies reflect our metro-area standoffishness.

The glory of Penn Station, then, is that it is composed of these self-involved city-states. Grand Central is a monoculture, all Mad Men in trench coats who are too snooty to live in Journal Square (Jersey City, dear, no) or the Five Towns (Queens-adjacent? Never.) but too exhausted for the city.

But here? Here we have the shiny floors of Amtrak, its waiting room as psychically comfy as any Midwestern hospital’s pediatric intensive care unit. The cheaper wonks from Washington and the lesser bankers from Boston wait here alongside real Americans (those are the ones with luggage).

Up at the other end, in the beige waiting area of New Jersey Transit, Frank’s Big and Tall clients from Ho-Ho-Kus stumble up and down little stairways and past the cheery yet ultimately funereal glassed-in public art installation showing New Jersey’s transportation history.

The Long Island Rail Road concourse is a dungeon-land of troll people and Irish workers in plaster dust and union T-shirts. In the summers, they are joined incongruously by chatty gays on the Montauk line. Together, passengers lurk in the dark, folded pizza in one hand, lunch mini-cooler in the other.

Between these insane kingdoms, Rangers fans and ageless metalheads come inbound to the Garden. Mets, Jets and Giants fans stream outbound.

This is a diorama of our recent history. People love to say they miss the ragged, gritty, vivid aura of New York in the ’70s. Yet it still lives! Down in the corridors of Penn Station, you can appreciate how much effort it takes to hold off entropy. Think of it as a ’70s theme park, but without gangs or muggers or hookers roaming around ... very frequently.

It is the careful chaos of this commuting ballet and the marvelous cultural freeze-frame of our city that the worshipful cult of the Old Penn Station want to destroy.

The Long Island Rail Road is supposed to be moved by the Metropolitan Transportation Authority across town, to Grand Central — that is, into a subterranean complex in the dirt below Grand Central, no more or less inherently attractive than Penn Station. This extravagant move puts the trains merely 5,000 or so feet closer to Long Island, shaving perhaps tens of seconds from each commute. And New Jersey Transit riders will get to their trains via Moynihan Station, and Amtrak will stay where it is, or both will move, or neither, depending on which iteration of the plan exists at the time of digging.

Regardless, for our politicians and preservationists the model for an appropriately majestic rail hub seems to be Washington’s Union Station, which is actually a shopping mall, and that is likely what we will get. The real long game here is, as with so many of the recent reinventions of New York, the eventual creation of millions of square feet of new retail and office space.

In exchange, some of us get to look at some pillars on the way underground. Because if you’ve seen the renderings of Phase One of Moynihan Station, there by the post office, there is no majestic hall. There is no grand, starry entrance waiting at the top of that bizarrely wide stairway. Instead, there will be an unimposing little doorway down in each corner of the eastern facade of the post office — leading to a sunken concourse, parallel to Eighth Avenue and not even below the building proper, but tucked under the steps. The concourse of the future will connect nicely with the Long Island Rail Road’s dingy airplane-hangar corridor that runs along 33rd Street.

So your much-hated, quite-glorious Penn Station isn’t going away after all. It’s actually taking over the neighborhood.


Tom Scocca is the author of the blog Scocca on Slate and the forthcoming “Beijing Welcomes You.” Choire Sicha is the co-editor of the Web site The Awl.


A version of this op-ed appeared in print on November 23, 2010, on page A33 of the New York edition..

11/11 Ổ mại dâm tuổi teen bị phát hiện

Chiều chiều, những cô gái mặt non hơi sữa trong trang phục "thiếu vải" thường xuất hiện quanh các nhà nghỉ ở khu vực Cầu Giấy (Hà Nội), trong số này có người mới 13 tuổi.> 'Má mì' nuôi thiếu nữ bán dâm ngất xỉu khi nhận án
Ngày 9/11, Công an phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy cho biết, qua kiểm tra hành chính vừa phát hiện tụ điểm mại dâm tuổi teen do Nguyễn Thị Nhung (24 tuổi) cầm đầu.
Theo cơ quan điều tra, đầu tháng 11 tại nhiều phòng trọ ở ngõ 68 đường Cầu Giấy xuất hiện một nhóm thanh niên cả nam và nữ đến thuê. Mỗi phòng có 4-5 người, ăn uống, sinh hoạt tập thể. Chiều đến, cô gái ăn mặc hở hang được những người đàn ông kẹp 3, kẹp 4 chở đến các nhà nghỉ ở quanh khu vực.
Cảnh sát xác định, các thiếu nữ đi bán dâm theo điều hành của Nhung. Trong số này có hai cô gái tuổi 13, 16 được bà chủ đặc biệt ưu ái. Hai người này cho biết do ham chơi đua đòi đã bỏ nhà lên Hà Nội. Trong lúc làm việc ở tiệm cắt tóc gội đầu, họ gặp Nhung.
Từng là gái bán dâm nên khi gặp hai "con mồi", Nhung rủ rê các cô bán thân để kiếm nhiều tiền. Mỗi khi có khách liên hệ qua điện thoại, Nhung trực tiếp đèo hai "đào" đến khách sạn để bán dâm. Mỗi lần "đi khách", Nhung thu 700.000-800.000 đồng, hưởng một nửa trong số này.
Hiện, Nhung đã bị cảnh sát tạm giữ để điều tra hành vi môi giới mại dâm.
Hà Anh

ShowArticlebanner();

Tin mới
Ném đạn cối nhà dân (23/11)
Tử hình kẻ giết chủ nợ, vứt xác phi tang (23/11)
Trộm SH, PS theo đặt hàng của người mua xe gian (23/11)
Chi 100 triệu đồng thuê người bắn vào ôtô (23/11)
'Giam' con để đòi tiền mẹ (23/11)
Các tin khác
[Trở về]
Diễn tập chống khủng bố trên sông Hồng (10/11)
Điều tra lại vụ thẩm phán 'chạy án' được tuyên vô tội (10/11)
Cán bộ ngân hàng giả tài liệu giúp giám đốc lừa đảo (10/11)
Đốt nhà vì tin nhắn mùi mẫn trong điện thoại của vợ (10/11)
Tổng giám đốc Sài Gòn Cây Cảnh bị bắt (10/11)
Hiệp sĩ SBC tóm kẻ bẻ gương 'xế hộp' đời mới (09/11)
Tha chết cho ‘phi công trẻ’ giết người tình (09/11)
Bắn 3 phát súng tóm gọn hai tên trộm (09/11)
Kẻ đầu tiên trong nhóm tù nhân vượt ngục đã bị bắt (09/11)
11 trai làng vào tù vì đánh chết người nghi trộm chó (09/11)
Xóa sổ nhóm trộm xe máy tại khách sạn (09/11)
Băng cướp dưới chân cầu Phú Mỹ sa lưới (09/11)
Chủ lò sản xuất mì chính giả bị bắt (09/11)
'Bão đêm' ở hồ Gươm (08/11)
Nữ công nhân bị người yêu sát hại (08/11)

21/11 Giáo hoàng lần đầu không phản đối bao cao su

Giáo hoàng Benedict XVI. Ảnh: AFP
Những nhà cải cách Thiên chúa giáo và nhóm hoạt động chống HIV đang hoan nghênh bình luận của Giáo hoàng Benedict XVI khi cho rằng sử dụng bao cao su "không phải lúc nào cũng sai trái".

> Giáo hoàng tiếp theo có thể là người Italy

Giáo hoàng cho rằng dùng bao cao su có thể là đúng đắn trong những trường hợp cụ thể như chống sự lây lan của HIV/Aids. Bình luận này của ông sẽ được công bố chính thức trong một cuốn sách xuất bản vào tuần tới, phản ánh sự mềm mỏng hơn của người đứng đầu Vatican so với sự phản đối kịch liệt của ông trước đây về sử dụng bao cao su.
Trong khi đó, Vatican từ lâu phản đối bao cao su là một hình thức nhân tạo của việc tránh thụ thai. Quan điểm cứng rắn của toà thánh về chống thụ thai khiến Giáo hội Thiên chúa giáo bị chỉ trích kịch liệt trong bối cảnh đại dịch HIV/Aids đang lan rộng.
Trong chuyến thăm Cameroon năm ngoái, Giáo hoàng Benedict XVI cũng bị một số nước EU chỉ trích khi cho rằng việc phân phát bao cao su có thể khiến sự lây nhiễm HIV tồi tệ hơn. Nhưng trong bình luận mới nhất sắp công bố, ông cho rằng việc sử dụng bao cáo su có thể là đúng trong một số hoàn cảnh ngoại lệ.
Chương trình chống HIV/Aids của Liên Hợp Quốc UNAIDS hoan nghênh bình luận mới của người đứng đầu Vatican là "bước tiến có ý nghĩa và tích cực". BBC dẫn lời Tổng giám đốc UNAIDS Michel Sidibe đánh giá: "Động thái này công nhận rằng hành vi tình dục có trách nhiệm và việc sử dụng bao cao su có vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn HIV".
Các nhà hoạt động cũng lên tiếng ủng hộ quan điểm mới của Giáo hoàng Benedict XVI vì họ cho rằng bao cao su là một trong số ít các biện pháp chứng tỏ khả năng có thể ngăn chặn sự lây lan của HIV. Còn nhóm cải cách Thiên chúa giáo We Are Church đánh giá bình luận mới cho thấy "giáo hoàng có thể rút ra kinh nghiệm".
Cuốn sách mang quan điểm được hoan nghênh của Giáo hoàng Benedict XVI về bao cao su mang tên Light of the World: The Pope, the Church and the Signs of the Times, bao gồm một loạt bài phỏng vấn của ông dành cho nhà báo Đức chuyên về Công giáo là Peter Seewald, thực hiện hồi đầu năm nay.
Đình Nguyễn


Tin mới
Triều Tiên bắn đạn pháo sang Hàn Quốc (23/11)
Tham mưu trưởng lục quân Mỹ thăm Việt Nam (23/11)
Thảm kịch giẫm đạp thường xảy ra như thế nào (23/11)
Nên cưới vợ khi có thẻ xanh hay nhập quốc tịch? (23/11)
Hàng chục điệp viên Nga tại Mỹ có cơ bị lộ (23/11)
Các tin khác
[Trở về]
Nga hợp tác với NATO dựng lá chắn tên lửa (21/11)
Thái tử Anh: 'Camilla có thể là hoàng hậu' (20/11)
Giáo hoàng tiếp theo có thể là người Italy (20/11)
Mỹ tài trợ tìm kiếm người mất tích ở Việt Nam (20/11)
Nhật tăng quân tới vùng biển Hoa Đông (20/11)
Thêm 1.700 bào thai được tìm thấy ở chùa Thái Lan (20/11)
Nổ mỏ than tại New Zealand, 29 người mất tích (20/11)
NATO dựng lá chắn tên lửa chung (20/11)
Sân bay Anh đóng cửa vì máy bay bốc cháy (20/11)
Nhóm vũ công gây báo động khủng bố tại New York (20/11)
Trung Quốc bỏ tù chung thân kẻ tham nhũng triệu USD (19/11)
Các thầy dạy tiếng Việt của 'Dâu Tây' (19/11)
Thượng Hải bắt thêm 4 người vì vụ cháy chung cư (19/11)
Nga-Thái căng thẳng vì việc dẫn độ 'trùm vũ khí' (19/11)
Máy bay hạ cánh khẩn cấp vì có mùi lạ (19/11)

18/11 ランソン省:世界最大規模カジノ建設案件が発表

2010/11/18 06:54 JST配信

*関連記事:
>> フート省:スポーツリゾート都市建設を計画 (10/06/30)
>> ダナン:中部初のカジノリゾートがオープン (10/01/28)
>> 「スイス・ベルホテル・ウーシュー」がオープン (10/01/22)

 ランソンインターナショナルは17日、東北部ランソン省カオロック町ランソン経済区国道1A号線上での大規模カジノを含むホアンドンランソン・ゴルフ場ホテル案件を発表した。17日付ダットべト紙(電子版)が報じた。
 同案件は敷地面積186ヘクタール、投資額20億ドル(約1668億円)。敷地には高級カジノ、5つ星ホテル・マンション、商業センター、賃貸オフィス、スポーツジム、スタジアム、18ホールのゴルフ場などが建設される。
 2011年第2四半期までに240戸の高級洋館を、2012年第4四半期には、タウンハウス192戸、別荘式住宅100戸の販売を開始すると同時に、カジノホテル、ゴルフ場の営業を開始する予定。
 カジノについては、米国のラスベガス、香港のマカオ、マレーシアのゲンティンハイランドに並ぶ世界最大規模のカジノとなることが期待されている。

[K.T, cafef.vn, 2/11/2010, 16:54, T]
© Viet-jo.com 2002-2010 All Rights Reserved.

主要ニュース
白昼の路上で短銃発砲事件、裏社会の勢力争いか (13:58)
11か月の自動車輸入台数は前年同期比28.1%減 (10:54)
ズン首相、ビナシン再建案を承認 (07:57)
ハノイ:11月のCPIは前月比1.93% 上昇 (22日 20:54)
ホーチミン:11月のCPIは前月比1.73%上昇 (22日 18:58)

最新ニュース
VNPT、ネット市場でシェア70%と他社をリード (12:49)
商工省庁舎屋上に太陽光発電システムを設置 (11:54)
国営大手オンラインメディア、ハッカーに攻撃される (09:56)
ベトナム日産、ダナンに販売代理店をオープン (08:54)
電子納税、2011年年初から開始へ (06:58)

28/10 きのこ鍋レストラン「ASHIMA」、港区芝浦にオープン

2010/10/28 06:51 JST配信

 ベトナムでハノイ市、ホーチミン市、ダナン市に合計7店舗を展開する、きのこ鍋レストラン「ASHIMA」が、11月1日に東京に日本1号店をオープンする。

 「ASHIMA」は、中国雲南省を発祥とする鍋をベトナム風にアレンジしたきのこ鍋の専門店で、約20種類のきのこをふんだんに使った鍋料理を楽しむことができる。また、アラカルトにはベトナム料理が揃っており、生春巻きや空心菜とエリンギのにんにく炒めがお勧め。ランチには、蒸し鶏肉とキノコのフォー、ブンチャー(ベトナム風つけ麺)、豚の角煮などもあるそう。

店舗情報:
店名  ASHIMA
住所  東京都港区芝浦3-4-2 田町グランパークハイツ1F
アクセス JR田町駅より徒歩5分
電話  03-6435-3600
営業時間
ランチ11:30~14:30(L.O. 14:00)
ディナー 17:30~22:30 (L.O. 21:30)
※土日祝のディナー 17:00~22:00(L.O. 21:00)
定休日 無休坪数席数 44坪・50席

[VIETJOベトナムニュース, T]
© Viet-jo.com 2002-2010 All Rights Reserved.

主要ニュース
白昼の路上で短銃発砲事件、裏社会の勢力争いか (13:58)
11か月の自動車輸入台数は前年同期比28.1%減 (10:54)
ズン首相、ビナシン再建案を承認 (07:57)
ハノイ:11月のCPIは前月比1.93% 上昇 (22日 20:54)
ホーチミン:11月のCPIは前月比1.73%上昇 (22日 18:58)

最新ニュース
VNPT、ネット市場でシェア70%と他社をリード (12:49)
商工省庁舎屋上に太陽光発電システムを設置 (11:54)
国営大手オンラインメディア、ハッカーに攻撃される (09:56)
ベトナム日産、ダナンに販売代理店をオープン (08:54)
電子納税、2011年年初から開始へ (06:58)

22/11 ベトナムの人工中絶率、東南アジアで最も高く

2010/11/22 10:57 JST配信

*関連記事:
>> 男女出生比、女児100人:男児110.6人 (10/10/29)
>> 「処女膜って何?」若い女性の性知識不足が顕著 (09/10/11)
>> 若年大国ベトナム、未成年者の性問題が課題 (06/05/16)
>> 増え続ける未成年売春、18歳以下が13.4% (06/03/20)

 ベトナムの中絶率は東南アジアで最も高く、世界でも上位に就けており、人工中絶件数を女性の人口で割ると、ベトナム人女性の生涯における平均中絶回数は1人当たり2.5回となっている。19日付ティエンフォン紙(電子版)が報じた。
 また、初めて性交渉を持った平均年齢は5年前の19.6歳から17.8歳に低年齢化が進んでいる。ベトナム家族計画会のグエン・ティエン・チュオン副会長によると、性に関する正しい知識がないために、計画外に妊娠し無認可の医療所で人工中絶を行う女性は多いという。特に未婚女性・未成年者でこの比率が非常に高く、1週間に1人が人工中絶で死亡している。

[Thai Ha, Tien Phong 08:03 (GMT+7) 19/11/2010,T]© Viet-jo.com 2002-2010 All Rights Reserved.

主要ニュース
白昼の路上で短銃発砲事件、裏社会の勢力争いか (13:58)
11か月の自動車輸入台数は前年同期比28.1%減 (10:54)
ズン首相、ビナシン再建案を承認 (07:57)
ハノイ:11月のCPIは前月比1.93% 上昇 (22日 20:54)
ホーチミン:11月のCPIは前月比1.73%上昇 (22日 18:58)

最新ニュース
VNPT、ネット市場でシェア70%と他社をリード (12:49)
商工省庁舎屋上に太陽光発電システムを設置 (11:54)
国営大手オンラインメディア、ハッカーに攻撃される (09:56)
ベトナム日産、ダナンに販売代理店をオープン (08:54)
電子納税、2011年年初から開始へ (06:58)

09/10 Trường học Việt Nam sợ di động công nghệ cao của teen

Cập nhật lúc 09/10/2010 03:20:18 PM (GMT+7)
Các trường phổ thông đang siết dần kỷ luật dùng di động trong lớp sau khi hàng loạt clip và file ghi âm được học sinh tung lên mạng mà không có sự kiểm soát. Không cấm mang điện thoại đến lớp, nhưng có trường nêu rõ không khuyến khích dùng các loại điện thoại di động có chức năng quay phim, chụp ảnh, ghi âm.
TIN LIÊN QUAN
Điện thoại học trò, "kho sex" di động
Hải Phòng sẽ cấm học sinh ghi âm trong giờ học
Nữ sinh lại "choảng" nhau trước cổng trường
Khốn khổ vì chức năng quay phim của di động

Một cảnh ôm hôn đùa nghịch giữa hai HS nam trong giờ ra chơi.
Trước nhu cầu của chính phụ huynh và học sinh, ngày nay, hầu hết các trường phổ thông đều phải chấp nhận việc HS từ lứa tuổi THCS được mang điện thoại di động (ĐTDĐ) tới trường.
Khảo sát một số trường lớn ở Hà Nội, ước tính 60 - 70% HS lứa tuổi THCS có máy, trong khi 90- gần 100% HS lứa tuổi THPT có di động.
Nếu chiếc điện thoại chỉ có chức năng đơn giản là nghe, gọi được và không đi kèm các chức năng khác như quay phim, chụp ảnh... thì các trường và nhiều bậc phụ huynh đã không đau đầu trong việc quản lý.
Một hiệu phó của trường THCS ở Kim Liên, Hà Nội cho biết: "Có lần, tôi chứng kiến cảnh hai bạn nam lớp 9 hôn nhau theo kiểu đùa nghịch và một nhóm khác đấm đá như phim võ thuật để các bạn trong lớp dùng di động quay phim. Tôi biết, các em chỉ đùa cho vui. Nhưng nếu cảnh này cắt cúp rồi tung lên mạng, người ta không hiểu là đùa, lại thấy mặc đồng phục ghi rõ tên trường, thì chúng tôi biết ăn nói ra sao. Tôi đã phải tịch thu di động để xóa đoạn phim nói trên."
Trò đùa tai quái khác của một nhóm HS lớp 11 của một trường THPT ở quận Ba Đình là quay phim cảnh mang...băng vệ sinh đến tặng cho lớp bên cạnh.
Những chiếc ĐTDĐ ghi hình theo bước chân náo loạn của các "quỷ sứ" trên dãy hành lang. Nước ngọt Sting đỏ chưa đủ độ đậm màu, các trò này đã nghĩ ra chiêu dùng mực bút đỏ trộn vào. Vậy là tác phẩm "Kotex" hoàn thành. Cả hội cùng “dô” nhau mang đến dán hiên ngang lên cánh cửa lớp bên cạnh.
“Vụ này nhà trường không xử gì cả, lớp bị dán Kotex nhe răng ra cười. Sau đó, chúng nó phản đòn bằng Diana cho lớp tôi!”, cậu học trò tên Lâm lớp 11 tường thuật.
TIN LIÊN QUAN
Bao giờ cho tới giáo dục 3.0?
Có anh chàng trong lớp kiếm được món đồ giả miệng bằng cao su, thế là các máy quay không chuyên là di dộng lại được phen chạy theo mệt nghỉ để ghi lại cảnh bạn này “cưỡng hôn” ( tên clip do Lâm đặt) các bạn gái. Cái miệng cao su gắn lên cái miệng thật, “tóm” được bạn gái nào thì chiến hữu giữ chặt lấy cho anh chàng hôn được mới tha. Chơi bài trong lớp, trình diễn hút thuốc lào với những màn rít thuốc, phun khói thuốc điệu nghệ, màn chơi bốc đầu xe đạp giữa phố đông người, tự sướng với thân hình đầy rồng phượng đen, đỏ xanh…tất cả đều được đội ngũ điện thoại di dộng đa chức năng hiện đại của Lâm và các trò trong lớp ghi lại.Chỉ “tự sướng” với nhau trong lớp còn gì là ý nghĩa, hoành tráng? Các "trò tặc" còn giao phó cho Lâm nhiệm vụ tải "tất tần tật" những cuộc chơi "hoành tráng" này lên mạng Youtube.
Những clip được quay bằng ĐTDĐ và đưa lên Youtube hay lên các trang diễn đàn của giới trẻ, trường, lớp các teen không hề hiếm. Những trò nghịch ngợm, mô phỏng sex hay đua nhau chụp lại những khoảnh khắc hớ hênh, lộ hàng của nhau đều được các chú dế cật lực ghi lại, tạo thành một mốt chơi không thể thiếu trong đời sống học đường.
Mục đích chính để bố mẹ sắm điện thoại cho con để làm phương tiện liên lạc, đưa đón, kiểm tra xem đang ở đâu hoặc giúp con giải trí như nghe nhạc, xem phim lành mạnh giờ đã bị biến dạng, hoặc đã trở thành mục đích phụ.
Chỉ nên dùng điện thoại nghe, gọi được?

Trường THCS Đống Đa cấm sử dụng các loại điện thoại di động có chức năng ghi hình, ghi âm.
Tại một lớp học của trường THCS Giảng Võ, Hà Nội, một cô giáo chủ nhiệm cho biết: "Lớp 9 tôi dạy có gần 100% HS có di động, nhưng giờ học nào cũng phải tắt máy. Nếu HS nào vi phạm sẽ bị nhắc nhở, vi phạm nhiều lần là tịch thu điện thoại, gửi nhà trường, cha mẹ phải viết cam kết thì mới trả lại điện thoại. Tuy nhiên, rất may là chưa có HS nào không chấp hành nội quy đề ra".
Một giáo viên chủ nhiệm lớp 11, trường THPT dân lập Lương Thế Vinh cho biết: "Mặc dù nội quy của nhà trường không ghi rõ các vấn đề liên quan đến ĐTDĐ, nhưng đã học ở đây, các em đều ý thức được hình thức kỷ luật nghiêm minh nếu không chấp hành. Giờ học nào các em cũng phải tắt nguồn điện thoại".
Ông Phạm Văn Hoan, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Trần Hưng Đạo, Thanh Xuân, Hà Nội cho biết: Nội quy của trường đã ghi rõ là không sử dụng ĐTDĐ trong giờ học. HS nào để chuông kêu trong giờ học, nhắn tin...bị nhắc nhiều lần sẽ bị nhà trường tịch thu. Sau một tuần, cha mẹ HS mới được đến xin về sau khi đã ký vào cam kết không cho con mình sử dụng ĐTDĐ trong giờ học. Hình thức cao nhất có thể là hạ hạnh kiểm.
TIN LIÊN QUAN
Xem phản hồi về việc Hải Phòng cấm học sinh ghi âm trong giờ học Hiện trường Trần Hưng Đạo đang "tạm giữ" nhiều chiếc điện thoại vì cha mẹ HS không chịu đến lấy về. Họ cho biết nhà trường cứ giữ hộ lâu lâu vì bản thân họ không muốn con sử dụng di động, nhưng vì con đòi mua nên phải chiều.
Bà Đinh Vân Hồng, Phó Hiệu trưởng Trường THCS Đống Đa, Kim Liên, Hà Nội cho biết: Trong cuộc họp đầu năm với phụ huynh, nhà trường đã đề nghị HS và phụ huynh ký vào bản cam kết không sử dụng các loại ĐTDĐ có camerra và các phương tiện ghi âm, ghi hình khác. Trong tổng số 2.250 HS, có tới 70% HS có sử dụng ĐTDĐ.
"Tuy nhiên, có phụ huynh vẫn thắc mắc, dù đã ký vào bản cam kết, là có vô lý không khi cha mẹ muốn bỏ điện thoại cũ của mình cho con, mà những chiếc điện thoại này thường rất hiện đại, có đủ mọi chức năng", bà Hồng cho biết.
Thậm chí, có phụ huynh còn cho rằng, nhờ việc HS ghi âm, ghi hình "tung lên mạng" nên xã hội mới biết được sự thật trong nhà trường ra sao.
Bà Đinh Vân Hồng cho biết: "Học trò đang đi học thì việc chính là việc học tập. Các em chưa hiểu được hết những hậu quả to lớn nếu tự tung lên mạng những gì mình ghi được. Nhà trường không ủng hộ việc các em quay phim, cho dù là quay cảnh đùa nghịch đưa lên mạng. Nếu cố tình, các em phải chịu hoàn toàn trách nhiệm. Cho dù thế nào thì việc đưa lên mạng cũng thể hiện một ý đồ không tốt.
"Sắp tới, nhà trường sẽ kiểm tra đột xuất các lớp học. Nếu HS nào vẫn mang điện thoại không đúng như cam kết thì sẽ bị tịch thu".
Bà Hồng cho biết thêm: Những chiếc di động hiện đại càng dễ tạo điều kiện cho các em tải những hình ảnh "độc hại" về xem, đó là mặt trái của nó.
Tuy nhiên, có HS lại lý sự: Có nhiều cảnh bạn bè đáng yêu lắm, nếu không có điện thoại ghi lại những hình ảnh ấy thì quá tiếc".
Theo Timesonline, năm 2009, ĐTDĐ đã bị cấm sử dụng ở các trường tiểu học ở Pháp vì sóng di động ảnh hưởng đến sức khỏe của HS.
Năm 2007, tất cả các trường công lập ở Toronto, Canada cấm HS sử dụng ĐTDĐ trong lớp học, theo một tờ báo địa phương ở đây, mặc dù nhiều cha mẹ và HS không tỏ ra hài lòng.
Theo MSNBC, năm 2010, 69% các trường THPT công lập ở Mỹ cấm HS dùng ĐTDĐ trong phạm vi nhà trường. Tuy nhiên, rất nhiều HS vẫn vi phạm quy định này vì dùng ĐTDĐ để gian lận thi cử và nhắn tin cho bạn trong giờ học.
Tú Uyên - Nguyễn Hường

09/10 Điện thoại học trò, 'kho sex' di động

Cập nhật lúc 09/10/2010 03:28:47 PM (GMT+7)
Không chỉ dừng ở việc làm chiếc cầu nối tương đối bí mật cho tình yêu, tình bạn của học trò, điện thoại di động lâu nay đang thực hiện chức năng rất phổ biến: mang clip sex theo học trò đi khắp nơi, và đương nhiên địa điểm chính là lớp học.
TIN LIÊN QUAN
Hải Phòng sẽ cấm học sinh ghi âm trong giờ học
Nữ sinh lại "choảng" nhau trước cổng trường
"Kho sex" di động

Những hình ảnh nhẹ nhàng nhất...“Phim sex rồi clip sex bây giờ phổ biến trên diện rộng, hết sức bình thường!” - Thắng, học sinh (HS) lớp 11 của một trường THPT ở quận Ba Đình, Hà Nội, phát biểu.Đúng như Thắng nói, với giới HS bây giờ, đặc biệt là HS nam, chuyện xem phim sex là bình thường. Chiếc điện thoại di động trở thành chiến hữu đắc lực để các "teen" cấp 2, cấp 3 mang “clip sex” đi khắp mọi nơi.Một lớp cấp 2, 3 của học trò Hà Nội thì hiếm hoi lắm mới có 3 - 4 bạn không có điện thoại di dộng. Những điện thoại xịn, có chức năng quay phim, chụp ảnh cũng phải chiếm đến một nửa. Điều đó thật thuận lợi để các em thả sức nạp các chương trình giải trí cho "dế" của mình.
Lan Anh, HS lớp 11 của một trường THPT ở quận Hai Bà Trưng kể: “Giờ học hôm qua, vô tình ngó sang đứa bạn đang cắm cúi vào cái điện thoại thì phát hiện ra nó đang xem một đoạn clip sex. Lên cấp 3 hình như chúng nó kín hơn thì phải, chứ hồi học lớp 7, lớp 8, giờ ra chơi nào mấy đứa con trai trong lớp cũng chụm đầu vào một cái điện thoại xem phim sex".
Tuy nhiên, Lan Anh cũng quan sát thấy, "các em lớp dưới “tiến bộ” hơn cả ngày xưa!".
"Vừa rồi mình đi qua một nhóm HS bé tí, chắc chỉ lớp 5, 6 là cùng, thế mà đã nghe các em nói đến phim con heo!” - cô bé kể.Trường nào cũng có các quy định cấm sử dụng điện thoại trong giờ học, nhưng rất nhiều HS vẫn hí húi nhắn tin, nghe gọi trong giờ. Nếu có bị bắt thì có phụ huynh lên xin, "dế cưng" lại trở về với HS ngay lập tức. Giờ ra chơi, đương nhiên là khoảnh khắc vàng cho di động tung hoành.Dạo một vòng qua một số trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội, hay hỏi thăm các bạn HS trung học ở mấy tỉnh, thậm chí cả vùng nông thôn, câu trả lời phổ biến là phim sex, ảnh nóng như một món thường nhật luôn được mang ra thưởng thức hội đồng ở lớp học vào những giờ ra chơi. Hình ảnh cả một nhóm bạn quây vào nhau cùng dán mắt vào những đoạn phim phòng the nóng bỏng không còn lạ lẫm và bị lườm nguýt hay báo cáo thầy cô nữa.
Hỏi chuyện, các bạn rất thành thật chia sẻ: “Sex cũng chỉ là một hình thức giải trí thôi mà, mình xem nhiều rồi. Bọn lớp mình ngày nào chả xem. Giờ ra chơi, chúng nó cứ túm tụm nhau lại, vừa xem vừa bình luận rôm rả.Chúng nó không xem thì chỉ có lăn ra ngủ.”Các chiến hữu với nhau còn “rình” món mới trên các trang web bẩn để tải về và lan truyền cho nhau. Những đợt sóng xì căng đan sex như “Nhật ký Vàng Anh” hay những vụ bị tung clip sex của các HS trong nước đến những đoạn phim nước ngoài, những bức ảnh khoe hàng nóng bỏng đều được cập nhật liên tục và nhanh chóng lan truyền với chức năng bluetooth, hồng ngoại của những chú dế hiện đại.“Hết sức bình thường”, “ai chả xem”, “không có gì là lạ cả”, “biết còn hơn không” là những dòng cảm tưởng ngắn gọn của tất cả các bạn được hỏi về việc chứa các clip sex này trong điện thoại di dộng, một điều mà đến cả người lớn còn ái ngại. Đối với các bạn HS này, chuyện nhạy cảm này đã phổ biến đến độ dường như không thể bình thường hơn được nữa.Phụ huynh: từ bó tay đến bị đe doạ

“Nếu có biết, bố mẹ cũng chỉ nói vài câu thôi. Bây giờ mình cũng lớn rồi mà!”- một nam sinh ở trường cấp ba quận Hai Bà Trưng nói.
Rất ít bố mẹ chịu khó kiểm tra điện thoại của con. Hoặc sau vài lần không thấy gì bất thường là yên tâm. Còn hầu hết, bố mẹ HS không quản lý điện thoại của con cái. Thậm chí, dù tiền điện thoại một tháng có thể lên đến cả triệu đồng, nhiều HS vẫn qua được "cửa ải" phụ huynh.Bởi vậy, vợ chồng anh Tiến, chị Minh, ở Giáp Bát- Hà Nội đã tá hoả lên đứa con trai đã đi qua giai đoạn tò mò và chỉ biết xem. Anh chàng mới lớn đã thực hành chuyện ấy với cô bạn gái cùng trường, sau những ngày chỉ được nhìn người ta "sung sướng" trên màn ảnh. Không thể cải tạo nổi con, anh chị nhắm mắt mua cho nó cái bằng tốt nghiệp cấp 3 để gửi con đi lính, môi trường không điện thoại di dộng, cũng không internet.Còn chị Hồng, một phụ huynh ở Thanh Hoá lại bị chính bọn trẻ dùng điện thoại di dộng…đe doạ. Đi làm về đúng lúc cậu con trai cưng lớp 11 đang mê mệt cùng bạn gái trong phòng riêng, chị chết đứng người. Cơn giận sôi lên, chị mắng nhiếc cô bé thậm tệ. Tức thì, sau tràng chửi rủa của chị, cô bé giơ thẳng chiếc điện thoại đời mới ra cho chị xem đoạn clip quay cảnh ân ái của hai đứa với lời tuyên bố: Nếu không cho chúng yêu nhau và còn xúc phạm nó, thì đoạn clip này sẽ được khoe cho mọi người cùng biết.Sốc tột độ, chị Hồng chỉ biết chết lặng nhìn bọn trẻ giở trò ghê gớm. Mấy ngày sau, chàng và nàng còn doạ nạt cả hai gia đình, xách vali bỏ đi cho đến khi… hết tiền. Tin xấu đồn xa, khi trở về, chỉ còn nàng là dám tiếp tục đến lớp, còn con trai chị bỏ học từ đó.“Ở nhà, mình chẳng bao giờ hỏi bố mẹ về sức khoẻ sinh sản cả. Bố mẹ cũng chẳng bao giờ nói, vì mình vẫn là con nít mà. Cái này chỉ có trường đời dạy bọn mình thôi!”- Lê Công Long, một học sinh ở quận Hoàn Kiếm tiết lộ “cách học.”Thực tế, "trường đời" mà Long nói là sự “truyền nghề” từ các bậc anh chị, các clip sex. Thậm chí, đối với Long và các HS nam khác thì “bọn con gái mới tìm hiểu kiến thức giới tính, vì chúng nó phức tạp hơn bọn mình nhiều".
Nguyễn Hường

23/11 Ngại việc “phòng the”: Dùng sâm bổ hay thuốc kích?

Cập nhật lúc 23/11/2010 09:00:00 AM (GMT+7)
Giảm sút chức năng sinh dục là thực tế đa số mày râu phải đối mặt khi bước vào tuổi trung niên. Thuốc trị rối loạn cương dương hiện không thiếu nhưng điểm éo le là dùng theo cách nào để đừng trả giá đắt bằng sức khỏe.An toàn trên hếtThuốc đặc hiệu trị rối loạn cường dương của Tây Y tuy có thể đáp ứng yêu cầu cần là có ngay, nhưng vì tập trung vào cơ chế gây xung huyết cục bộ nên lại là lý do khiến nhiều cơ quan trọng yếu bất ngờ bị thiếu máu. Chính vì thế mà nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não … là hậu quả không hiếm thấy ở người dùng thuốc cường dương. Đường dài mới biết ngựa hayTrái với thuốc Tây theo kiểu thiếu đâu bù đó, hiệu quả của thuốc gọi theo tiếng chuyên môn của Đông Y là “bổ thận dương” tuy phần nào hòa hoản hơn, nhưng mặt khác lại toàn diện. Thuốc Đông Y, nếu dùng đúng cách, không chỉ hưng phấn cảm giác ham muốn (libido) mà đồng thời cải thiện chất lượng của chức năng sinh dục thông qua tác dụng điều hòa trên trục thần kinh - nội tiết, thay vì cắm đầu đánh nhanh, đánh mạnh cho được việc trước mắt, bất kể hậu quả lâu dài trên sức khỏe của gia chủ.
Liệu pháp tráng dương với dược thảo vì thế, bên cạnh ảnh hưởng trên khả năng thao tác, bao giờ cũng giấu khéo hai công năng hổ tương. Đó là:
- Cung ứng năng lượng cho người quá lao tâm lao lực nhằm tránh tình trạng dở khóc dở cười vì cờ vừa đến tay lại phất không nỗi!- Xúc tác biến dưỡng để từ đó gián tiếp thúc đẩy tiến trình tổng hợp nội tiết tố testosterone để gia chủ nhờ đó tránh cảnh chưa đến chợ đã hết tiền về xe.Ăn chắc nhờ hai mặt giáp côngTrên thực tế, khó có trường hợp rối loạn cương dương chỉ vì hết pin hay do thiếu nội tiết tố. Một khi đã “xìu” thì nạn nhân cách mấy cũng khó tránh đối đầu với áp lực trên cả hai mặt thần kinh và nội tiết. Chính vì thế mà thầy thuốc Đông Y nhiều kinh nghiệm điều trị liệt dương thường gọp chung hai tác dụng song bổ khí huyết. Bằng chứng là bệnh nhân nếu dùng đúng thuốc bổ dương sớm muộn cũng ghi nhận hiện tượng cải thiện chức năng tư duy và khả năng chịu đựng stress. Không chỉ chức năng sinh dục mà ngay cả sức đề kháng chống bội nhiễm cũng được cải thiện thấy rõ nếu bệnh nhân may mắn tìm đúng thầy, mua đúng thuốc.Cẩn tắc vô áy náyTuy vậy, không nên vì thế mà hối hả bỏ Tây sang Đông. Trong mọi trường hợp người gặp trục trặc với chuyện đó cần:- Tham vấn ý kiến của thầy thuốc thạo Đông Y nhưng cũng vững tay nghề về bệnh lý nam khoa, thay vì nhắm mắt mua thuốc theo lời đồn của … hàng xóm.- Tránh ném tiến qua cửa sổ vì các món ăn rượu thuốc theo kiểu rượu bìm bịp, dê hà nàm … Đừng quên là chưa ai chứng minh các món ăn được tán tụng đến mây xanh có tác dụng hưng phấn nội tiết tố sinh dục. Hơn nữa, không hơn 15% nạn nhân của chứng rối loạn cương dương thực sự cạn kiệt testosterone! Nói cách khác, hơn 4/5 giới còn mày nhưng xuội râu không cần phải bổ sung nội tiết tố theo kiểu doping mà chỉ cần tái lập quân bình trong trục thần kinh - nội tiết bằng cách cung ứng cho cơ thể hoạt chất sinh học có tác dụng tương tự testosterone, nghĩa là vừa hữu dụng vừa không có hại vì ít phản ứng phụ.- Điều trị đến nơi đến chốn các bệnh đè đầu chức năng sinh dục như cao huyết áp, tiểu đường, trầm uất …, thay vì xưa nay đã khổ vì bệnh, giờ lại khổ thêm vì thuốc! Giải pháp trong tầm tayDùng thuốc bổ dương theo đúng nghĩa Đông Y bao giờ cũng là liệu pháp “3 trong 1” bao gồm tăng cường sức đề kháng, cải thiện chức năng sinh dục và thư giản hệ thần kinh. Một công ba việc còn muốn gì hơn? Đó cũng là lý do tại sao nhiều thầy thuốc đang có xu hướng trở về với thiên nhiên, với cây thuốc đã được nghiên cứu nghiêm túc theo tiêu chí thực nghiệm, như Eurycoma longifolia.
Sâm ALIPAS - một loại sâm dành cho đàn ông, được chiết xuất từ cây Eurycoma longifolia theo công nghệ hiện đại của Hoa Kỳ nên đạt đến độ tinh khiết 100:1. Sâm ALIPAS cũng đã được nghiên cứu tại Trung tâm Nam khoa của Bệnh viện Việt Đức, kết quả nghiên cứu tại VN một lần nữa khẳng định Eurycoma Longifolia có tác dụng làm tăng Testosterone nội sinh, do đó làm chậm quá trình mãn dục và phục hồi sinh lực cho phái mạnh.Điện thoại tư vấn: 1900 545404, (08) 38 112 777Website: www.alipas.com.vn

Bác sĩ Lương Lễ Hoàng (Trung Tâm Điều Trị Oxy Cao Áp, Tp. HCM)



Tin khác
,
Bộ trưởng CA nói về xử lý vụ “clip bắt mại dâm”
Miền Bắc có nơi lạnh 9 độ
Bi hài chuyện "độc chiếm gái làng"
Vụ trốn tù như trong phim ở Việt Nam
Clip "gái mại dâm nuy toàn tập", sai phải xử
Thâm nhập chốt quân sự nơi InnovGreen trồng rừng
Đau lòng, cụ Rùa Hồ Gươm vướng dây cao su
Tuyên án kẻ hiếp bé gái, vứt xác nơi chòi vắng
Phát hiện kho đạn cối giữa khu dân cư
Hà Nội: Hoả hoạn cạnh cây xăng
'Anh hùng' đường phố bị đâm trọng thương
Xót lòng mẹ ép 3 con uống thuốc sâu tự tử
Truy quét nạn "bão đêm", bắt 1 quái xế tấn công CSGT
Kỳ 6: “Xơi” cả khu vực phòng thủ then chốt
"Học lớp 9 thì vào nhà nghỉ làm gì cơ chứ?"

22/11 Khánh thành tòa tháp Phật giáo cao nhất Việt Nam

22/11/2010 21:31:00
Từ khóa : Tháp Báo Ân, Phật giáo, Phật tử, Khánh thành, Kỷ lục


Tháp Báo Ân gồm 13 tầng, cao gần 55m. (Nguồn: Internet)

Tòa Tháp Báo Ân vừa khánh thành tại Hà Nội đã được công nhận là tháp Phật giáo có nhiều tượng đồng nhất Việt Nam và xác lập kỷ lục tháp Phật giáo cao nhất Việt Nam.

Trong không khí hoan hỷ của các vị chức sắc, tăng ni và cộng đồng tín đồ, Phật tử cả nước, ngày 22/11, Giáo Hội Phật giáo Việt Nam đã long trọng khánh thành công trình Tháp Báo Ân tại chùa Bằng A-Linh Tiên tự (phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội).

Lễ khánh thành có sự hiện diện của Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam cùng nhiều chức sắc, giáo phẩm vào hàng cao nhất của giáo hội và hàng ngàn tăng ni, Phật tử Thủ đô.

Tới dự và chia sẻ niềm hoan hỷ với cộng đồng Phật giáo cả nước còn có đại diện lãnh đạo Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các Bộ, ngành Trung ương, thành phố Hà Nội.

Theo Thượng tọa Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng ban Hoằng pháp Trung ương, trụ trì chùa Bằng A, công trình Tháp Báo Ân là sự kết hợp hài hòa giữa Phật giáo hai miền Nam Bắc của đất nước; thể hiện tinh thần báo đáp “tứ trọng ân” của những đệ tử theo đạo Phật.

Được xây dựng trong hơn sáu năm (từ 2004) bằng công đức của thập phương tăng ni Phật tử cả nước với tổng kinh phí 17,5 tỷ đồng, Bảo tháp Báo Ân được thiết kế theo hình bát giác, cửa mở ra theo bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc.

Móng tháp có độ sâu tới 45m với chín trụ đỡ, mỗi trụ đường kính 1m. Phần thân tháp cao 45m, tượng trưng cho 45 năm thuyết pháp của Đức Phật. Phần ngọn tháp được làm bằng đồng nặng 1.300kg, cao 9,66m. Tháp cao gần 55m, gồm 13 tầng, 8 cột trụ ngoài của tháp đều làm bằng đá, chạm hình long phượng, tượng trưng cho khí âm dương hòa hợp.

Tổng diện tích khuôn viên tháp là 1.500m2 được lát đá xanh. Đặc biệt, bên trong tháp đặt 104 tượng Phật Thích Ca Mâu Ni bằng đồng ngồi trên bệ đá, cao từ 0,67m-1,55m, nặng từ 100-300kg.

Bên cạnh tháp là hình ảnh 18 pho tượng La Hán ngồi thẳng hàng, rất sinh động. Tại 8 cửa tháp ở tầng một có treo tám pho sách (cuốn thư) đúc bằng đồng, mỗi cuốn nặng 250 kg, chạm nổi các thi phẩm,

Chùa Bằng A-Linh Tiên tự, nơi Tòa Bảo Tháp Báo Ân tọa lạc, là ngôi chùa cổ, xưa thuộc xã Bình Liệt, huyện Thanh Trì, Phủ Thường Tín, Trấn Sơn Nam. Tuy chưa xác định được chính xác năm xây dựng chùa nhưng theo các văn bia để lại, ngôi chùa đã trải qua những đợt trùng tu lớn vào năm 1618. Đây cũng là trung tâm Hoằng pháp phía Bắc của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Ngay trong ngày đầu tiên khánh thành Tháp Báo Ân, đã có hàng chục ngàn lượt tăng ni, Phật tử và khách thập phương từ nhiều địa phương trong cả nước tới chiêm bái, đảnh lễ tại không gian văn hóa Phật giáo đặc biệt này.

Sự kiện khánh thành Tháp Báo Ân thêm một lần nữa minh chứng sinh động cho những hoạt động đạo pháp, sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ của cộng đồng các tôn giáo tại Việt Nam, đồng thời khẳng định quan điểm nhất quán của Nhà nước đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân; tạo điều kiện cho các tín ngưỡng tôn giáo hoạt động theo khuôn khổ pháp luật./.

Quang Vũ (TTXVN/Vietnam+)