Sunday, June 19, 2011

19/06 Kaieda: We need N-plants / Calls on local residents to OK restart of suspended reactors

The Yomiuri Shimbun

Industry minister Banri Kaieda on Saturday urged local entities hosting nuclear power plants to agree to the restart of reactors that have been suspended longer than planned in the wake of the Fukushima No. 1 nuclear power plant crisis.

The Nuclear and Industrial Safety Agency is seeking to resume operations at 18 reactors that are still suspended after regular safety inspections. Another 17 remain suspended due to damage caused by the March 11 disaster.

The nation has 54 reactors overall.

"If nuclear plants can't resume operations even after the implementation of additional safety measures, our country's industries will stagnate, causing uncertainty in people's lives," Kaieda said at a press conference.

"Therefore we politely ask local residents [of areas with nuclear power plants] to cooperate [with restarting the reactors]," he said.

Kaieda expressed his desire to visit affected local governments as early as this week, to explain in person the need to restart the reactors soon.

The press conference followed an announcement earlier Saturday by the agency that all 11 electric power companies operating nuclear reactors have taken "appropriate" precautionary measures against severe accidents.

However, it appears there will still be twists and turns before the actual resumption of operations at some nuclear power plants, as local governments are poised to seek additional safety measures in the wake of the disaster at Tokyo Electric Power Co.'s Fukushima No. 1 nuclear power plant.

The agency issued on June 7 an instruction to the electric power companies to devise measures to deal with serious nuclear accidents, including hydrogen explosions.

The electric power firms submitted by Tuesday the safety measures they had newly introduced after the March 11 earthquake and tsunami disaster.

The agency carried out on-site inspections of the reactors on Wednesday and Thursday to check how the new safety measures were implemented.

Five key subjects of investigation were:

-- Ensuring central control rooms remain operational even when power is lost.

-- Securing means of communication for times of emergency.

-- Provision of equipment, including radiation protection suits, to be used in the event of a serious accident.

-- Countermeasures against hydrogen explosions.

-- Arrangements to use heavy machinery to remove debris in case of a serious accident.

The agency, a body of the Economy, Trade and Industry Ministry, said its findings showed these safety measures had been fully implemented at the reactors of all the electric power companies.

On March 30, the agency instructed the power utilities to implement immediate countermeasures against earthquakes and tsunami. It later confirmed the power companies had acted in line with the instruction.

Judging from the findings of the two inspections, the agency concluded there was no problem with restarting the suspended reactors, agency officials said.

The 35 do not include two reactors at Hamaoka nuclear plant in Shizuoka Prefecture, which operator Chubu Electric Power Co. decided to decommission after Prime Minister Naoto Kan requested that all reactors at the plant be shut down due to concern a massive earthquake may hit the area.

The agreement of local entities is not legally required to restart suspended reactors. However, utilities pledged in nuclear safety pacts to respect as much as possible the views of local residents, making it very difficult in practice to restart suspended reactors without their agreement.

Kaieda stressed at the press conference Saturday, "Although we have no intention of saying unconditionally that nuclear rectors are absolutely safe, the government is determined to continue checking their safety carefully with a firm sense of responsibility."

===

Local govts mostly skeptical

Heads of local governments hosting nuclear power plants had various views on Kaieda's statements over restarting idled nuclear plants.

Gov. Issei Nishikawa of Fukui Prefecture, home to 13 nuclear reactors, said: "[Industry ministry officials] should come here soon to explain about the safety measures. [Apart from these plans] there should be stricter regular checkups to ensure safety over the short term."

Regarding the Genkai nuclear plant, Saga Gov. Yasushi Furukawa said: "Until recently, the government wasn't clear over whether it wanted us to approve the restart of the reactors. But now that the industry minister has made it clear what he wants, I'll carefully examine his request."

Genkaicho Mayor Hideo Kishimoto said, "A safety guarantee from the industry minister is one part of what we need to feel at ease."

(Jun. 19, 2011)

19/06 IAEA: Nhật không thực hiện theo đúng công ước


19/06/2011 | 09:47:00


Phái đoàn chuyên gia IAEA làm việc tại nhà máy Fukushima số 1. (Nguồn: AFP/TTXVN)
CÁC TIN LIÊN QUAN
Thêm 8 nhân viên TEPCO bị phơi nhiễm quá liều
8 người phải tạm nghỉ công tác do lo ngại phơi nhiễm liều phóng xạ vượt tiêu chuẩn 250 milisievert/năm trong tình huống khẩn cấp.

Thêm 6 tác nghiệp viên tại Fukushima 1 nhiễm xạ
Thêm 6 người trong số 2.300 tác nghiệp viên đang làm việc tại Nhà máy điện hạt nhân Fukushima 1 của Nhật bị phơi nhiễm phóng xạ.


Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) ngày 18/6 chỉ trích Nhật Bản đã không thực hiện công ước của tổ chức này khi xử lý các trường hợp khẩn cấp hạt nhân tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1.

Hãng tin AFP dẫn một báo cáo sẽ được công bố vào ngày 20/6 tới tại hội nghị cấp bộ trưởng kéo dài năm ngày bàn về an toàn hạt nhân của 151 nước thành viên IAEA cho rằng Nhật Bản lẽ ra phải làm theo những chỉ dẫn quy định trong công ước trên sau khi nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 bị hư hỏng do trận siêu động đất-sóng thần ngày 11/3.

Báo cáo, do các chuyên gia tới Nhật Bản tháng trước soạn thảo, nói rằng Tokyo không hề thực hiện công ước. Theo báo cáo, Nhật Bản cũng đã không tuân theo các chỉ dẫn của IAEA về các biện pháp an toàn để chống lại những đe dọa từ bên ngoài và giới chức Nhật Bản cũng không thực hiện các biện pháp đối phó với sóng thần vốn đã được thắt chặt từ năm 2002.

Các tiêu chuẩn an toàn của IAEA không mang tính bắt buộc đối với các nước thành viên./.

(Vietnam+)

19/06 Quá tải khóa tu mùa hè ở Thiền viện Trúc Lâm


19/06/2011 | 10:23:00

Ảnh minh họa. (Nguồn: Internet)
Mùa hè 2011 là năm thứ 3 Thiền viện Trúc Lâm - Tây Thiên (Vĩnh Phúc) mở các khóa tu mùa hè cho trẻ em từ 10 tuổi đến 25 tuổi.

Mặc dù mỗi năm Thiền viện đều đã tổ chức nhiều khóa học hè cho các cháu, nhưng nhu cầu đăng ký học ngày càng tăng.

Khóa đầu tiên mùa hè năm 2009, Thiền viện chỉ tiếp nhận 60 em, đến năm thứ 2 đã có tới hơn 600 phụ huynh đến đăng kí cho con em mình, đến mùa hè năm 2011 còn tăng hơn nhiều.

Đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, hè năm nay Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên sẽ mở 7 khóa tu cho các em thanh thiếu niên, mỗi khóa trong thời gian 6 ngày.

Sư thầy Thích Thạnh Trí, Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên cho biết, đến khóa học, các em sẽ được các sư thầy giảng về đạo lý nhà Phật, hướng các em hiếu lễ với bố mẹ, ông bà, không trộm cắp, không lừa đảo, không nói dối. Những trẻ quá hiếu động sẽ được các thầy dạy ngồi thiền để tâm trí được tĩnh hơn...

Bên cạnh đó, các trẻ được học hát, tập ăn chay, khám phá thiên nhiên và phải tự giặt quần áo, rửa bát của mình sau khi ăn, điều mà nhiều trẻ em thành phố ít khi tự làm.

Ngoài ra, các em còn được tham gia các hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao, giao lưu văn hóa văn nghệ, trao đổi kỹ năng sống…

Mỗi em đến đây có một lý do khác nhau, có người muốn tĩnh tâm, cân bằng cuộc sống, cai game, cai Internet, có người chỉ vì tò mò... Nhưng nhìn chung, khóa học ở đây giúp các em có thời gian để nhìn lại bản thân, uốn nắn lại mình./.
Lâm Đào An (TTXVN/Vietnam+)

19/06 Kho báu trị giá nhiều triệu USD của giáo sĩ Ấn Độ


19/06/2011 | 18:07:00

Giáo sĩ Sathya Sai Baba khi còn sống. (Ảnh: Internet)
Đền Yajur Mandir, nơi ở riêng của giáo sĩ Sathya Sai Baba nổi tiếng Ấn Độ quả là một kho báu lớn khi một khối lượng lớn vàng, bạc và tiền mặt được phát hiện trong thánh đường này.

Ngày 16/6, hơn 2 tháng sau khi giáo sĩ Sathya Sai Baba qua đời, các thành viên của Quỹ tín thác mang tên ông, một số đại diện cơ quan tư pháp, sĩ quan cảnh sát đã mở cửa đền và lên tầng 2, nơi  giáo sĩ Sathya Sai Baba đã từng sống ở đây.

Tất cả đều bị lóa mắt vì sự sang trọng của các đồ đạc và của cải giá trị lớn trong căn phòng của vị giáo sĩ quá cố.

Sau 36 giờ làm việc cật lực để thống kê, người ta xác định kho báu do giáo sĩ Sathya Sai Baba để lại gồm 98kg vàng, 307kg bạc, 115,6 triệu rupee tiền mặt, chưa kể tới các bức tượng thần Krishna,  Rama và Hanuman làm bằng vàng.

Ước tính tổng cộng kho báu này trị giá hơn 331,6 triệu rupee ( khoảng 7,5 triệu USD). Hiện toàn bộ số tiền mặt đã được gửi vào chi nhánh Ngân hàng  Nhà nước Ấn Độ ở địa phương. 

Đền Yajur Mandir được xây dựng năm 2001 tại làng Puttaparthi, huyện Anantapur, bang Andhra Pradesh, miền Nam Ấn Độ.  Đền này đóng cửa suốt  từ ngày 28/3 khi giáo sĩ  Sathya Sai Baba được vào bệnh viện điều trị  và  sau đó mất ngày 24/4.

Ngôi đền gồm 2 tầng, tầng một gồm một phòng lớn để tiếp khách, một bếp ăn và phòng ăn. Tầng 2 có 3 phòng, trong đó có một phòng ngủ của giáo sĩ Sathya Sai Baba. Khi giáo sĩ còn sống, tầng 2 là khu vực cấm tuyệt đối, chỉ một số những nhân vật quan trọng mới được phép bước lên khu vực này. Các tín đồ và người bình thường chỉ được gặp giáo sĩ ở phòng khách dưới tầng 1.

Trong phòng ngủ của giáo sĩ có một chiếc giường làm bằng bạc, toàn bộ bát đĩa, cốc chén  cũng các vật dụng khác dành cho ông đều dát vàng hoặc bạc sáng choang. Giáo sĩ  thường chi cho phép người chăm sóc riêng và 2 hoặc 3 tín đồ thân cận được phục vụ ông tại đền Yajur Mandir. Ngay cả ông R.J. Rathakar, cháu của giáo sĩ cũng chỉ được phép vài lần lên tầng 2 của ngôi đền này.

Giáo sĩ Sathya Sai Baba nổi danh là người có “phép màu” chữa khỏi bệnh cho nhiều người khác bằng cách “hút” bệnh vào người ông, rồi sau đó ông lại tự khỏi. Số lượng tín đồ của ông tại  Ấn Độ và trên thế giới vào khoảng 2 triệu người./.
Phạm Thảo/New Delhi (Vietnam+)

19/06 Những thành phố đắt đỏ nhất hành tinh


picture
Các đồng tiền đang tăng giá đóng vai trò quan trọng vào kết quả xếp hạng năm nay - Ảnh: CNBC.
▪  HỒNG NGỌC
14:42 (GMT+7) - Chủ Nhật, 19/6/2011

Hãng tư vấn nguồn nhân lực ECA International mới đây đã công bố kết quả xếp hạng các thành phố đắt đỏ nhất thế giới. Dẫn đầu top 10 là thủ đô Tokyo của Nhật Bản, một trong những trung tâm tài chính trên toàn cầu.
Cuộc khảo sát được ECA International thực hiện tại 400 thành phố và khu vực trên khắp thế giới, trên cơ sở các hoạt động chi tiêu mua sắm bằng USD của lao động nước ngoài tại thành phố/vùng đó, bao gồm chi mua lương thực, quần áo và hàng điện tử.

ECA cho hay, bảng xếp hạng này không tính chi phí nhà ở và trường học. Các đồng tiền đang tăng giá đã đóng vai trò quan trọng trong việc đưa tới kết quả khảo sát của năm nay, giúp một số thành phố được nâng hạng đắt đỏ. Dưới đây là 10 thành phố có phí sinh hoạt cao nhất hành tinh (từ dưới lên).

10. Bern, Thụy Sỹ


Mức giá cao hơn so với trung bình thế giới: 4,4%
Giá ăn trưa nhanh: 28,8 USD/bữa
Giá bia tại quán bar: 7,46 USD/cốc
Giá gạo: 4,7 USD/kg
Giá trứng: 8,4 USD/tá (12 quả)
Giá vé xem phim: 19,1 USD/chiếc

Thủ đô của Thụy Sỹ là "ngôi nhà" của nhiều công ty hàng đầu ở nước này, như Rolex, Toblerone, Swisscom và tập đoàn Swatch, cũng như là nơi đặt chi nhánh của nhiều doanh nghiệp Mỹ, như eBay, Cisco và Ingram Micro. Xung quanh thành phố là đồi núi và những bờ sông dốc đứng với nhiều cây cối. Thành phố Bern được UNESCO công nhận là một trong những địa điểm mang phong cách đặc trưng thời Trung cổ ở châu Âu, với những mái vòm, vòi phun trên đường phố và những ngọn tháp.

9. Kobe, Nhật Bản


Mức giá cao hơn so với trung bình thế giới: 8,3%
Giá ăn trưa nhanh: 15,6 USD/bữa
Giá bia tại quán bar: 8,69 USD/cốc
Giá gạo: 9,3 USD/kg
Giá trứng: 3,1 USD/tá
Giá vé xem phim: 20,8 USD/chiếc

Kobe là trung tâm hành chính của tỉnh Hyogo và cũng là một trong những cảng biển chính ở Nhật Bản. Hiện Kobe nằm trong 3 tam giác kinh tế du lịch văn hóa của vùng Kansai: Osaka - Kobe - Kyoto. Thành phố này là một trong những cảng container bận rộn nhất của Nhật Bản. Đây cũng là "quê hương" của món thịt bò Kobe nổi tiếng. Nhật Bản hiện vẫn là quốc gia đắt đỏ nhất đối với lao động nước ngoài chi tiêu bằng USD. Đây là hậu quả của việc đồng Yên tăng giá mạnh trong hơn 6 tháng qua, cũng như sự lên giá của hàng loạt hàng hóa và dịch vụ.

8. Geneva, Thụy Sỹ


Mức giá cao hơn so với mức trung bình thế giới: 9,8%
Giá ăn trưa nhanh: 33,7 USD/bữa
Giá bia tại quán bar: 9,12 USD/cốc
Giá gạo: 4,7 USD/kg
Giá trứng: 8,6 USD/tá
Giá vé xem phim: 19,2 USD/chiếc

Thành phố được coi là trung tâm ngoại giao của thế giới, Geneva là "nhà" của nhiều tổ chức thuộc Liên hợp quốc, cũng như Tổ chức Thương mại Thế giới, Hội Chữ thập đỏ và Diễn đàn Kinh tế Thế giới. Thành phố đẹp như tranh vẽ này có rất nhiều công viên. Thuỵ Sĩ chia làm các khu vực ngôn ngữ khác nhau như Đức, Pháp, Italy. Geneve thuộc khu vực Pháp ngữ nên mang đậm phong cách lãng mạn của nước Pháp. Công viên Geneve là một công viên điển hình mang phong cách Pháp.

7. Luanda, Angola   


Mức giá cao hơn so với mức trung bình thế giới: 10,6%
Giá ăn trưa nhanh: 52,4 USD/bữa
Giá bia tại quán bar: 6,62 USD/cốc
Giá gạo: 4,6 USD/kg
Giá trứng: 5,2 USD/tá
Giá vé xem phim: 13,9 USD/chiếc

Thủ đô của Angola được coi là cửa ngõ của nhiều công ty đa quốc gia muốn kiếm lời từ nguồn dự trữ năng lượng phong phú của quốc gia này. Angola cũng giàu các loại hàng hóa khác, như cà phê xuất khẩu, kim cương, đường, sắt và muối. Nhưng cuộc nội chiến kéo dài suốt ba thập niên đã phá hủy hạ tầng của Luanda, đẩy bật chi phí hàng hóa dịch vụ. Từ cắt tóc cho tới các bữa ăn nhanh, không có dịch vụ nào được coi là có mức giá rẻ ở thành phố này.

6. Zurich, Thụy Sỹ


Mức giá cao hơn so với trung bình thế giới: 11,5%
Giá ăn trưa nhanh: 32,9 USD/bữa
Giá bia tại quán bar: 10,54 USD/cốc
Giá gạo: 3,7 USD/kg
Giá trứng: 7,9 USD/tá
Giá vé xem phim: 19,6 USD/chiếc

Bất chấp mức thuế thấp, thành phố lớn nhất Thụy Sỹ này vẫn đứng hàng thứ 5 về chi phí đắt đỏ nhất đối với người nhập cư. Lý do chính là bởi đồng franc Thụy Sỹ tăng giá quá nhanh. Năm ngoái, đồng tiền này đã tăng giá 27% so với USD. Zurich là "căn cứ" của nhiều tổ chức tài chính hàng đầu, như Credit Suisse, Julius Baer và UBS. Ngoài vai trò là một trung tâm tài chính châu Âu, thành phố này còn nổi tiếng với các hãng đồng hồ và nhà sản xuất sôcôla, như Lindt & Sprüngli.

5. Yokohama, Nhật Bản


Mức giá cao hơn so với trung bình thế giới: 14,9%
Giá ăn trưa nhanh: 16,9 USD/bữa
Giá bia tại quán bar: 6,59 USD/cốc
Giá gạo: 4,2 USD/kg
Giá trứng: 2,5 USD/tá
Giá vé xem phim: 21,7 USD/chiếc

Là thành phố lớn thứ hai của Nhật Bản, Yokohama hiện là trung tâm thương mại lớn của khu vực xung quanh thủ đô Tokyo. Thành phố cảng này có một cơ sở kinh tế mạnh mẽ, đặc biệt là về các ngành công nghiệp công nghệ sinh học, bán dẫn và đóng tàu. Hãng xe Nissan và hãng bán dẫn Fujitsu đã chuyển trụ sở của họ tới thành phố này. Yokohama cũng là một trung tâm nghệ thuật. Thành phố sẽ đăng cai một chương trình nghệ thuật từ tháng 8 - 12 năm nay, với sự tham dự của các nghệ sỹ từ khắp thế giới.

4. Stavanger, Nauy


Mức giá cao hơn so với trung bình thế giới: 15,5%
Giá ăn trưa nhanh: 32,3 USD/bữa
Giá bia tại quán bar: 12,83 USD/cốc
Giá gạo: 5,7 USD/kg
Giá trứng: 6,8 USD/tá
Giá vé xem phim: 17,3 USD/chiếc

Việc phát hiện dầu mỏ tại Biển Bắc trong thập niên 1960 đã đưa nơi đây trở thành "thủ phủ" dầu khí của Nauy. Hơn 50 công ty năng lượng có văn phòng ở Stavanger, đưa thành phố này trở thành nhà của hàng trăm người nhập cư làm việc trong ngành dầu khí. Tuy nhiên, chi phí thực phẩm và giao thông cao đã đưa Stavanger lên vị trí thứ 4 trong bảng xếp hạng này. Giá thực phẩm ở Nauy hiện cao hơn khoảng 50% so với mức trung bình ở Khu vực đồng tiền chung châu Âu. Trong đó, thịt, đường và ngũ cốc là những sản phẩm có giá đắt nhất.

3. Nagoya, Nhật Bản


Mức giá cao hơn so với trung bình thế giới: 20,5%
Giá ăn trưa nhanh: 19 USD/bữa
Giá bia tại quán bar: 11,37 USD/cốc
Giá gạo: 8,5 USD/kg
Giá trứng: 3,6 USD/tá
Giá vé xem phim: 21,8 USD/chiếc

Được biết đến như là một vùng năng động nhất ở Nhật Bản, thành phố Nagoya nằm cách Tokyo khoảng 266 km về phía tây. Đây là trung tâm của hầu hết các hãng sản xuất của Nhật Bản, nơi sản xuất một phần lớn các linh kiện xe hơi và máy bay của xứ sở hoa anh đào. Một số hãng xe Nhật Bản có trụ sở đặt tại Nagoya, như Toyota và Honda. Điều may mắn là, các nhà máy này không bị ảnh hưởng bởi thảm họa động đất và sóng thần hôm 11/3.

2. Oslo, Nauy


Mức giá cao hơn so với trung bình thế giới: 27,1%
Giá ăn trưa nhanh: 45,2 USD/bữa
Giá bia tại quán bar: 13,18 USD/cốc
Giá gạo: 6,1 USD/kg
Giá trứng: 8,5 USD/tá
Giá vé xem phim: 18,8 USD/chiếc

6 năm qua, Oslo liên tục là thành phố đắt đỏ thứ hai đối với người nhập cư, là do sự tăng giá của đồng Kroner. Đồng tiền này đã tăng giá 16% so với USD trong năm ngoái. Trung tâm thương mại này của Nauy là "nhà" của các hãng đóng tàu lớn nhất thế giới, các hãng buôn bán và bảo hiểm tàu biển. Thành phố này cũng tự hào nhờ có một trong những hệ thống tàu ngầm rộng rãi và hiệu quả nhất thế giới, cùng hệ thống xe điện thân thiện với môi trường.

1. Tokyo, Nhật Bản


Mức giá cao hơn so với trung bình thế giới: 35,3%
Giá ăn trưa nhanh: 20,8 USD/bữa
Giá bia tại quán bar: 10,56 USD/cốc
Giá gạo: 9,8 USD/kg
Giá trứng: 4,5 USD/tá
Giá vé xem phim: 23,8 USD/chiếc

Tokyo là thành phố đắt đỏ nhất thế giới. Vé xem phim tại đây có giá lên gần 24 USD/chiếc, còn cước taxi trung bình là 8 USD. Với tư cách là một trung tâm tài chính toàn cầu, Tokyo là nơi đặt trụ sở của nhiều ngân hàng đầu tư, hãng bảo hiểm lớn nhất thế giới. Thủ đô của xứ hoa anh đào còn là một trong những thành phố xanh nhất thế giới. Bất chấp dân số của Tokyo lên hơn 8 triệu người, nhưng lượng khí thải carbon dioxide ở đây thuộc hàng thấp nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương. 

19/06 余録:きょう19日は父の日。ちょっと照れながら…

 きょう19日は父の日。ちょっと照れながらネクタイやハンカチなどを贈ったりした経験がある人も多いだろう。ふだんはなんとなく水くさいのが父と子だ。胸に秘めた「ありがとう」を年1回、形にしてみるのも悪くはない▲じかに渡したくても、かなわぬ願いがある。あしなが育英会への特別一時金申し込み状況によると、東日本大震災で両親か一方の親が死亡・行方不明となった0歳から大学院生までの子どもは、17日現在で1374人。このうち父をなくしたのは765人だ。申請しない人を含めれば、遺児はもっと増える▲育英会の募金開始行事では、宮城県の小学6年、阿部翼君の「今度はぼくがお父さんのかわりにお母さんを守っていきます。だから、お父さんは安心して天国へ行ってください」という作文が紹介された▲父の日は今から100年ほど前、ある米国人女性が男手ひとつで育ててくれた父を思って制定を働きかけ、墓前に白いバラを供えたのがきっかけとされる。もともとは、父を追慕する日だったのだ▲住民を避難させるため最後まで職場に残った人。家族を救おうと家に戻った人。制止を振り切り船を陸揚げしようとした人。命とひきかえに大切なものを守ったおおぜいの父。そこに共通する精神を、海外メディアは「センス・オブ・デューティー」と呼んだ。どんな状況でも自分の役割を果たそうとする使命感の気高さ▲震災遺児たちは、父への深い感謝と、これから歩む人生への決意を口にする。癒えない悲しみの中、今日は海に向かって白いバラをたむける子もいるかもしれない。花言葉は「心からの尊敬」である。
毎日新聞 2011年6月19日 東京朝刊