Wednesday, September 21, 2011

21/09 POINT OF VIEW / Genichiro Takahashi: 'Softness' is key to thought-provoking message



SPECIAL TO THE ASAHI SHIMBUN
2011/09/21
Printopen the story for print
Share Article このエントリをはてなブックマークに追加 Yahoo!ブックマークに登録 このエントリをdel.icio.usに登録 このエントリをlivedoorクリップに登録 このエントリをBuzzurlに登録
photoGenichiro Takahashi (Photo by Atsushi Takanami)
I had my eureka moment the other day when I saw the cover of the August issue of "Neppu" (Hot wind), a booklet published by Studio Ghibli, an animation film studio co-founded by director Hayao Miyazaki.
The cover showed Miyazaki doing a one-man street demonstration near his studio in the western Tokyo suburb of Higashi Koganei. He is wearing an apron, and a signboard hangs from his neck. The signboard says, "NO! Genpatsu (nuclear power generation)."
I just said a one-man demonstration, but actually he's not alone. Walking behind him are a woman and a man, the former carrying an umbrella and the latter accompanied by a dog on a leash and his right hand holding a signboard that says, "Stop."
Except for the signboards, the trio (plus the dog) could just as well be enjoying a leisurely stroll in the neighborhood.
The scene somehow reminded me of the popular "Mito Komon" TV samurai drama series, in which the protagonist, Komon-sama, is always accompanied by his two loyal sidekicks, Suke-san and Kaku-san.
Just ahead of the trio is a man on a bicycle coming their way. The expression on his face seems to say, "Huh? This goofball is the Hayao Miyazaki?! Well, I never."
The picture was so funny, and I loved it. And it made me think.
It was funny and yet profoundly thought-provoking because of its "softness." By "softness" here, I mean you can read just about anything into this picture and react to it in any number of ways. For instance, you might be simply impressed by Miyazaki's determination to oppose nuclear power generation. Or, you might sense the loneliness of someone who has chosen to crusade for a cause, and remind yourself that no crusade should be divorced from your day-to-day life. You might also realize, with a sigh, that there is something sadly comical about someone who wears his social conscience on his sleeve.
What made Miyazaki take to the streets? The reason must be that he had something he felt he had to tell people. But you've got to bear in mind that just saying what you think won't get you anywhere. It's vital that you give your audience "space" to thoroughly ponder your message. And that "space" is what makes the message "soft."
I was still feeling the impact of the "Neppu" cover picture when I picked up the September issue of Bungei Shunju magazine and read the policies of three candidates for president of the Democratic Party of Japan--Yoshihiko Noda, Sumio Mabuchi and Banri Kaieda who went misty-eyed over a disagreement he had with then-Prime Minister Naoto Kan.
I was totally disappointed with their writings. They bored me to tears. Each man had his own way of saying things, but what they said was all the same.
On the government's nuclear policy, for instance, they said it was going to be difficult to keep promoting nuclear energy after the Fukushima disaster, but various economic considerations rendered any hasty decommissioning of existing nuclear reactors impossible. As for tax hikes, they are necessary given the current fiscal plight, they argued, but this is still not the right time to increase taxes.
Simply put, all three candidates were being "pragmatic." But their "pragmatism" was obviously predicated on maintaining the status quo.
Haven't they learned anything from what our country has experienced over the last six months? Or perhaps they don't really have any message they want to communicate to the public. If they did, they would have at least tried to do a better job of it, wouldn't they?
By the way, I've always wondered if it's a requirement for prime ministerial hopefuls to contribute policy commentaries to Bungei Shunju. I don't know how this custom came to be, but I can sort of understand this must be the "pragmatic" thing to do.
And in the same issue that featured the three prime ministerial candidates' commentaries, the magazine also ran the article about the Akutagawa literature prize sponsored by the magazine. As a writer, I couldn't help rolling my eyes. It was like being told, "See, this is what being an 'Establishment' insider is all about."
A recent issue of Kanagawa Daigaku Hyoron, an academic magazine published by Kanagawa University, introduced three poems as part of its "Jasmine Revolution" special. The poems and their bibliographical notes gave me a lot to think about. Each poem should be called "a poem from Tahrir Square" for providing a first-hand account of what transpired at this iconic revolutionary landmark. What surprised me was all these poems were first introduced on television, and then went viral on YouTube and blogs.
Not only in the Arab world but also around the globe, poetry was losing its centuries-old social function, but the revolution revived the value of verse. According to Kaoru Yamamoto, who translated the poems and compiled their bibliographical notes, the poems captured the hearts of people "in Egypt where rampant corruption and hypocrisy in all segments of society had eroded the credibility of words, and people were starving for words they could believe." If that is the case in Egypt, I cannot but worry about our country as well.
Ryoichi Wago, a poet living in Fukushima Prefecture, recently tweeted a poem about the March 11 disaster and created quite a sensation. Novelist Hiromi Kawakami rewrote her earlier work to depict the horror of the Fukushima disaster and published it in Gunzo magazine. Cartoonists Moto Hagio and Kotobuki Shiriagari pulled no punches in their starkly graphic portrayal of the Great East Japan Earthquake and the Fukushima nuclear disaster.
What is common to their works is that none of the creators even bothered to seek perfection in their writings and drawings. They all had a message they felt compelled to communicate, and for that they were forced to go against the "established" rules in their respective fields--or at least that was how I saw it. And what these four people had to face couldn't be unique to "creative" fields of work alone.
Lastly, I would like to touch on a column by Kiichi Fujiwara about the Japanese insensitivity to the Chinese train disaster in July. "The Japanese were visibly satisfied, saying that this sort of accident couldn't happen in Japan," Fujiwara wrote. "But few Japanese mourned the Chinese dead--victims of a railway service that takes human lives lightly. Few Japanese felt the pain of this tragedy as their own." Underlying this insensitivity is the deep-seated Japanese prejudice and hostility against China (and other countries). I would like to address this ugly aspect of our society at a later date.
* * *
Genichiro Takahashi is a professor of contemporary literature at Meiji Gakuin University. He plans to publish "Koisuru Genpatsu" (Nuclear power station in love), his most recent novel that deals with nuclear power generation. Takahashi collaborated with Tatsuru Uchida in selecting stories that were published recently as "Uso Mitai na Honto no Hanashi" (Unbelievable true stories).

21/09 VOX POPULI: Children who don't know kanji know about radioactivity



Vox Populi, Vox Dei is a daily column that runs on Page 1 of the vernacular Asahi Shimbun.
2011/09/21
Printopen the story for print
Share Article このエントリをはてなブックマークに追加 Yahoo!ブックマークに登録 このエントリをdel.icio.usに登録 このエントリをlivedoorクリップに登録 このエントリをBuzzurlに登録
I saw a preview of the 1970 Italian film "I Girasoli" (Sunflower), which is due to be shown again. It is a well-known tragedy about a young wife going to the Soviet Union to look for a husband who did not return from World War II. As a sad melody plays in the title background, the camera slowly pans left to show a field of sunflowers swaying in the wind.
I hear that the scene, showing golden yellow flowers reaching to the horizon, was shot in Ukraine. The sunflower was brought to Europe from the United States some 500 years ago. It was used as a source of sunflower oil and its cultivation spread. The former Soviet Union became the world's leading producer of sunflowers. In the movie, the scene is used to symbolize a foreign land.
The sunflower was planted in areas contaminated by the Chernobyl nuclear accident, along with rape blossoms, because radioactivity in the soil did not easily transfer to the sunflower oil. Unfortunately, its decontaminating effect remains uncertain. An experiment conducted by the farm ministry in Fukushima Prefecture concluded that the flowers were next to useless for nuclear decontamination. Since sunflower roots reach deep into the ground, scientists believe it is difficult for the plant to absorb radioactive substances near the surface.
A fast method of decontamination is the removal of topsoil. According to the ministry, scraping off 4 centimeters of surface soil removed 75 percent of radioactive cesium. According to a trial calculation by Yuichi Moriguchi, a professor of environmental systems engineering at the University of Tokyo, the maximum area that might need decontamination comes to one seventh of Fukushima Prefecture's total land. When I think about the mind-boggling amount of labor and cost that the process will require, the sinfulness of nuclear accidents is driven home to me once again.
Many people took part in the rally and march called "Sayonara Genpatsu" (Good-bye to nuclear power) held in Meiji Park in Tokyo on Sept. 19, which was organized by the Nobel Prize winning novelist Kenzaburo Oe and others. As writer Keiko Ochiai said to the rally from the podium, we cannot overlook the reality that young children, who can only read hiragana, are saying the frightening words: "Radioactivity, don't come."
Many senior citizens spent Respect-for-the-Aged Day, a national holiday, on Sept. 19 demanding a move away from nuclear power generation. Perhaps they were worried about the world their grandchildren will inherit. When people seriously want to protect their loved ones, they take to the streets. The sight of demonstrators wearing yellow clothes and holding yellow placards overlapped in my mind with that image of the sunflower fields.
--The Asahi Shimbun, Sept. 20
* * *
Vox Populi, Vox Dei is a popular daily column that takes up a wide range of topics, including culture, arts and social trends and developments. Written by veteran Asahi Shimbun writers, the column provides useful perspectives on and insights into contemporary Japan and its culture.

天声人語 2011年9月21日(水)付印刷

 花火は遠いのに限ると書いたのは、独文学者の高橋義孝さんだ。両国の川開きの夕、師と仰ぐ内田百けん(けんは門がまえの中に月)宅に招かれた折のこと、なぜか障子がぴたりと閉めてある。酒の合間の短い沈黙を狙ったように、トントントトーンときた▼その趣に打たれた高橋さんは、見えるが音なしの遠花火にも触れる。「郊外の畑の向(むこ)うの、はるかかなたの夜空に、ぱっと拡(ひろ)がる花火も味のあるものだ」と。欠けた情報を心で補う時、想像の大輪はしばしば現実を超える▼さて、想像力が過ぎるのも考えもので、愛知県日進(にっしん)市の花火大会で福島製の花火だけが外されたという。「放射能をまき散らす」などの苦情が、復興を後押しする催しに水を差した▼花火工場の放射線は十分に弱く、品は屋内に置かれていた。漠たる不安への感度はそれぞれだろうが、これはもう風評被害というほかない。一部の異論に折れた主催者に、情けない思いを抱いた市民も多かろう▼とはいえ、やれば叱られ、やらねば叩(たた)かれ、どちらにしても角が立つ。これでは自治体も、福島を応援する企画に二の足を踏むことになる。被災地を支える決意と、心配を丁寧に取り除く気配りが、これまで以上に求められる▼朝日歌壇に、京都から鮮烈な一首が届いた。〈桃買うを迷いてポップ確認す「福島」とあり迷わずに買う〉中野由美子。手書き広告の産地名に店の心意気を感じ、思わず手に取る人がいる。被災地の産品を気負いなく買える日まで、絆を欲する遠花火に耳を澄ましたい。

21/09 君が代裁判―維新の会は立ち止まれ


君が代裁判―維新の会は立ち止まれ

 いわゆる日の丸・君が代裁判で、最高裁が口頭弁論を開くことを決めた。
 「日の丸に向かって起立し、君が代を斉唱するように」という校長の職務命令に従わず、東京都教委から停職処分を受けた元教員2人がその取り消しを求めた訴訟だ。1人は過去に5回、もう1人は起立斉唱命令違反だけで3回の処分歴がある。
 東京高裁は今年3月、「処分が適切かつ合理的だと評価するものではない」と異例の付言をしつつ、「教委に裁量権の逸脱や乱用があるとはいえない」と述べて請求を退けている。
 民事訴訟法は「上告の理由がないと認めるときは、口頭弁論を経ずに上告を棄却することができる」と定めている。つまり弁論を開くということは、この高裁の結論が見直される可能性が高いことを意味する。
 教育現場や公務員の規律をめぐる議論に大きな影響を与える判断になるのは間違いない。
 君が代問題で最高裁は、5~6月に相次いで言い渡した判決で「起立斉唱を命じることは思想・良心の自由を保障した憲法に違反しない」と判断した。一方で「間接的な制約となる面がある」と指摘し、多くの裁判官が処分は抑制的であるべきだという見解を示していた。
 大阪府の橋下徹知事が、命令に複数回違反した教員は免職とするルールの確立を唱えていた時期だ。私たちは社説で、最高裁が説く全体像を理解して慎重に対応するよう求めた。
 しかし知事が率いる大阪維新の会は、「同じ職務命令に3回違反した者は直ちに免職」などの内容を盛り込んだ条例案を、きのう始まった府議会に提出する方針だ。11月に想定する知事と大阪市長のダブル選挙の争点にする構えともいう。
 ここは立ち止まって考え直したほうがいい。弁論を開いた後に言い渡される判決の中で、最高裁がどんな見解を示し、結論を導き出すのか。そこをしっかり見極めるべきだ。
 処分を行政の裁量に任せず、条例で定めることに意義があると橋下氏はかねて主張する。だが硬直した制度にすることにどれほどの利益があるのだろう。処分はその公務員がした行い、動機、背景、結果、処分が社会に与える影響などを総合的に判断して決めるのが道理ではないか。条例に書かれているからといって、行き過ぎた制裁が認められるわけではない。
 橋下氏は弁護士資格をもつ。最高裁が弁論を開くと決めたことがどんな意味を持つか、十分わかっているはずだ。

01/03 sự nguy hại bức xạ điện từ - Khi loài thú yêu nhau...



----- Forwarded Message -----
From: VietHai Tran <viethai712@yahoo.com>
To: Dien Dan DongNaiCuuLong <DongNai-CuuLong@yahoogroups.com>; May Bon Phuong Troi <maybonphuongtroi@yahoogroups.com>; Tinh Muon Mau <tinhmuonmau@yahoogroups.com>; Vuon Hoa Van Hoc <vuonhoavanhoc@yahoogroups.com>; Suoi Nguon Tho Van <suoinguonthovan@yahoogroups.com>; Dien Dan Huyet Hoa <huyethoa@yahoogroups.com>; Van Dan VCD Tay Ninh <vandanvamcodong@yahoogroups.com>; Dien Dan Truyen Thong <nhomtruyenthong@yahoogroups.com>; Dien Dan Bao Chi <diendanbaochi@yahoogroups.com>; Van Hoc Chu Nghia Tam Tinh <vanhocchunghiatamtinh@yahoogroups.com>; Vuon Tho Tao Dan <vuonthotaodan@yahoogroups.com>; Khong Gian May Ngan <vandankhonggianmayngan@yahoogroups.com>; Khong Quan Viet Nam <kqvn@yahoogroups.com>; Van Nghe Ngan Phuong <vannghenganphuong@yahoogroups.com>; Tu Canh Dong May <nhomtruyenthongtucanhdongmay@yahoogroups.com>
Cc: Cau Lac Bo Tinh Nghe Si <caulacbotinhnghesi@yahoogroups.com>; Dien Dan Tinh Nghe Si <tinhnghesi@yahoogroups.com>; Tin Van Nghe Si <tinvannghesi@googlegroups.com>; Cau Lac Bo Van Nghe <CLB_VanNghe@yahoogroups.com>; Dien Dan Nghe Si <Diendannghesi@yahoogroups.com>; Dien Dan Tan Van Nghe <newarts@yahoogroups.com>; Hoi Nghe Si Nhac Si Tai Tu <hoinghesinhacsi@yahoogroups.com>; Dien Dan Van Nghe <diendanvannghe@yahoogroups.com>; Dien Dan Am Nhac <diendanamnhac@yahoogroups.com>; Hop Tho Am Nhac <homthuamnhac@yahoogroups.com>; Tran Viet Hai <viethai712@yahoo.com>; 'Cat Bien' <sn68pbc@yahoo.com>
Sent: Tuesday, March 1, 2011 12:46 AM
Subject: [HUYET-HOA] Re: sự nguy hại bức xạ điện từ - Khi loài thú yêu nhau...

 
Long & tired monday
 
Chào ngày Thứ hai dài đầu tuần:
 
 

Gửi quý bà con, quý ACE thân thương 2 bài hay hay về sự nguy hại bức xạ điện từ từ PC monitor screen và Súc vật yêu lầm lỡ như con người, nam ái nam, thà cắn lưỡi qui tiên còn sướng hơn....

 

5 cách để chống lại bức xạ điện từ của máy tính

Cuộc sống ngày nay với những máy móc hiện đại khiến cho con người làm nhiều việc trở nên nhẹ nhàng hơn. Nhưng cùng với việc hưởng thụ cuộc sống chất lượng cao, bức xạ điện từ được sản sinh ra từ những sản phẩm điện tử lại gây ra rất nhiều ảnh hưởng không tốt cho cơ thể.

 
Máy tính là một trong những máy móc điện tử mà hiện nay chúng ta phải tiếp xúc nhiều nhất trong một ngày, dưới đây là 5 chiêu hiệu quả để ứng phó với ảnh hưởng của bức xạ điện từ của máy tính.

 
Thứ nhất: Trên bàn làm việc có thể đặt vài chậu xương rồng, xương rồng có thể hút bức xạ điện từ.

 
Thứ 2: Đối với những người bận rộn thì cách tránh bức xạ điện từ của máy tính đơn giản nhất đó là mỗi sáng uống 2 đến 3 cốc trà xanh, ăn một quả quýt.

 
Lá trà xanh rất giàu vitamin A thô, sau khi bị cơ thể tiếp nhận nó sẽ rất nhanh chuyển hóa thành vitamin A. Do đó, trà xanh không những có thể làm tiêu tan những nguy hại mà bức xạ điện từ của máy tính gây ra, nó còn có thể bảo vệ và nâng cao thị lực.

 
Nếu bạn không quen với việc uống trà xanh, bạn có thể dùng trà hoa cúc bởi nó cũng có tác dụng tương tự như vậy.

 
Thứ 3: Vị trí đặt máy tính cũng rất quan trọng. Hạn chế việc đặt mặt sau của màn hình về hướng có người bởi vì bức xạ điện từ của máy tính mạnh nhất là từ mặt sau, sau đó là hai bên, màn hình là nơi mà bức xạ điện từ yếu nhất.

 
Để có thể nhìn rõ mặt chữ ít nhất chúng ta cũng phải đặt máy tính cách 50 đến 75cm. Với vị rí như vậy có thể giảm những ảnh hưởng của bức xạ điện từ.

 
Thứ 4: Đối với những người thường xuyên tiếp xúc với máy tính thì nên ăn nhiều đồ ăn có chứa vitamin A, vitamin C, protein như cà rốt, giá đỗ, cà chua.

 
Thứ 5: Thường xuyên tiếp xúc với máy tính sẽ làm cho mắt bị khô và nhức mỏi.

 
Để giảm tình trạng này chúng ta nên thường xuyên ăn chuối. Kali trong chuối sẽ giúp chúng ta loại bỏ thành phần muối dư thừa trong cơ thể giúp mắt không xuất hiện các triệu chứng mệt mỏi./.
 
Ref link:
 
Khi loài thú yêu nhau...
Thú nam không yêu thù nam nhé !
 
 
THÚ VẬT CÓ ĐỒNG TÍNH
LUYẾN ÁI KHÔNG ?
Bác Sĩ Thú Y Nguyễn Thượng Chánh
 
Ở người, đồng tính luyến ái là một vấn đề vô cùng tế nhị và cấm kỵ trong xã hội ngày nay.
Vậy chúng ta thử tìm hiểu xem coi ở thú vật có hiện tượng nầy không?

 
Trong chương trình đào tạo thú y không có một môn học nào có đề cập đến vấn đề trên.
Có người gay gắt cho rằng bàn đến khuynh hướng tình dục đồng tính ở thú vật chỉ là sự ngụy biện để làm nhẹ đi và bình thường hóa vấn đề homo ở con người.
Khoa học cho biết, hiện tượng homo có nguyên nhân sinh học, trong gene, trong não chớ không phải là một sự lựa chọn của con người. "Born that way"
Ngược lại, tôn giáo thì cho rằng homo là do học hỏi và do sự bắt chước mà ra. Đó là một sự lựa chọn…
Danh từ homosexuality đã được nhà tâm lý học Đức Karoly Maria Benkert  đặt ra vào cuối thế kỷ thứ 19.
The term 'homosexuality' was coined in the late19th century by a German psychologist, Karoly Maria Benkert.
Năm 2004, National Geographic News có bàn đến vấn đề homo ở thú vật.
Homosexuality Activity Among Animals Stirs Debate
 
Mộ hiện tượng rất phổ biến ở thú vật
Khoa học cho biết có cả ngàn loài vật có biểu lộ ra khuynh hướng homo mà đặc biệt là những sinh vật sống từng bầy.
Hành vi homo giữa những sinh vật cùng một chủng loại giúp cho chúng sống hòa thuận với nhau.
Theo cách suy nghĩ thường tình của đa số thì hành vi homo là việc làm trái thiên nhiên, nhưng nhà động vật học Na Uy, Petty Boeckman,  thì cho rằng trong thực tế, homo rất cần thiết trong đời sống của rất nhiều chủng loại.
Petter Boeckman is a zoologist at the Norwegian Natural History Museum of the University of Oslo. He hosted an exhibition that focused on homosexuality in the animal kingdom.
Riêng cá nhân người viết, ngày xưa đôi khi cũng từng có dịp chứng kiến cảnh thú vật (bò, heo, cừu) cùng phái tính cởi nhau...Con đực cởi con đực, con cái cởi con cái, cởi nhau loạn xà ngầu ttrong các nông trại. Chúng có vẻ như đùa giỡn với nhau mà thôi.
Có phải loài người có khuynh hướng đem áp đặt những "giá trị đạo đức và văn hóa", cách suy nghĩ riêng tư của mình vào thú vật, theo kiểu suy bụng ta ra bụng thú?
 
Đồng tính và lưỡng tính (homo và bisexual), chuyện không lạ ở thú vật.
Tình dục ở thú vật có thể được biểu lộ ra bằng nhiều hình thức.
Nhà khoa học Bruce Bagemihl, cho rằng homo, không có nghĩa là bắt buộc phải có sex trong đó.
Có tất cả 1500 chủng loại động vật, từ loài linh trưởng primate (khỉ và người) tới các hữu nhủ khác, côn trùng, giun lãi v,v... đều cho thấy có biểu lộ đồng tính luyến ái.
500 loài trong tổng số trên đã được nghiên cứu rõ ràng.
Cũng như hiện tượng homo ở loài người, đồng tính luyến ái ở thú vật là một vấn đề còn đang được tranh luận giữa các nhà khoa kọc với nhau. Nhiều người muốn xem homo ở thú vật là một khuynh hướng tự nhiên natural.
Bruce Bagemihl is a Canadian biologist, linguist, and author of the book Biological Exuberance: Animal Homosexuality and Natural Diversity
 
Một số loài vật có biểu lộ khuynh hướng homo
*Khỉ lùn Dwarf chimpanzee , Bonobo: là chủng loại gần với loài người nhất. Tất cả loài chimpanzee nhỏ con nầy đều có khuynh hướng luỡng tính bisexual, nghĩa là nó vui vẻ với cả con khác phái tính cũng như con con cùng phái tính với nó.
Lẽ đương nhiên là homo ở thú vật không có nghĩa là để sinh sản hay để bảo tồn nòi giống gì hết nhưng tại gì chúng thấy thích, chỉ thế thôi.
Liếm,bú lẩn nhau ( Oral sex) là chuyện rất thường thấy ở loài khỉ này.
Đối với khỉ, tình dục, sex giúp chúng giảm căng thẳng và loại ra bớt bạo hành lẫn nhau.
Sex giúp chúng bớt cắn xé nhau và sống chung hòa hợp hơn.
Đúng với câu "làm tình, không làm chiến tranh" Make love not war.
Sexual intercourse plays a major role in Bonobo society observed in captivity, being used as what some scientists perceive as a greeting, a means of conflict resolution, and post-conflict reconciliation. Bonobos are the only non-human animal to have been observed engaging in all of the following sexual activities: face-to-face genital sex, tongue kissing, and oral sex.(Wikipedia)
 
*Khỉ macaque japonais: 60% khỉ cái có biểu lộ đồng tính lesbian. Đây là một khuynh hướng tình dục và hành động phổ biến trong xã hội của loài vật nầy.
Con đực thường thực hiện "lít đấp"  anal sex với con đực cùng lứa tuổi.
 
*Hưu cao cổ: (giraffe) khi hai con đực hữi nhau, đó là một hành động sex. Khi nó "lít đấp" con kia đó là muốn chứng tỏ sự thống trị, thượng phong của nó.
 
*Thiên nga đen: (black swan) lối 4% có biểu lộ homo
 
*Chim hải âu: (seagull) : lối 10-15% là lesbian.Tại New York's Central Park Zoo đã từng có một cặp hải âu không bao giờ chịu rời nhau trong 6 năm trường. Chúng quanh quẩn bên nhau, rỉa lông cho nhau hết sức là âu yếm và tình tứ.
 
*Chim  cánh cụt (penguin):  Các sở thú New York, Nhật và Đức cho biết các con cùng phái tính thường bắt cặp với nhau.
 
*Vịt:  Vịt đực và vịt cái thường cặp bồ với nhau đến lúc con cái đẻ trứng.
Theo quan sát, người ta nhận thấy loài vịt có tỉ lệ homo khá cao giữa hai con dực với nhau.
Riêng giống vịt Mallard còn gọi là vịt trời, có tỉ lệ homo thật đáng kể. Vịt đực đầu màu xanh lá cây, vịt cái đầu có màu nâu lợt.
 
Phổ biến tại Âu châu và Bắc Mỹ.
*Chim hồng hạc (flamingo): chim đực thường cặp bồ với nhau, làm ổ và đôi khi nuôi chim mồ côi.
 
*Cá voi và cá heo: (whale,dolphin) Thường có biểu lộ homo. Cá đực và cá cái chỉ lội chung với nhau trong vài ba tháng mà thôi.
 Sau đó các cá đực cặp bồ với nhau, và chúng có thể ở bên nhau nhau cả năm trời.
 
Homo giữa những cá thể khác chủng loại cũng có thể xảy ra. Những buổi giáp mặt giữa những bầy cá voi khác nhau thường xảy ra một cách vô cùng mạnh mẽ, làm dậy sóng nước cả một vùng rộng lớn. Sau đó thì tình trạng căng thẳng tan dần để nhường chổ cho "lễ hội hành lạc tập thể cuồng loạn" hay orgy.
*Sư tử:  Cả con đực lẫn con cái đều có hành vi đồng tính luyến ái.
Các con đực ở bên nhau trong nhiều ngày, sau đó mới bắt đầu có cử chỉ âu yếm, hun hít, xô đẩy lẫn nhau. Lối 8% sư tử đực có biểu hiện homo.
Đối với sư tử cái, hành vi lesbian thường thấy trong điều kiện giam giữ.
 
*Voi: Cũng biểu lộ hành vi homo như hun hít bằng cách đút vòi vào miệng con kia. Đôi khi hai voi đực cởi nhau.
 
Thủ dâm ở thú vật
 Theo Gs Petter Boeckman thuộc Norvegian Natural History Museum: Thủ dâm là phương cách đơn giản nhứt để tự sướng.
 Chúng ta thường mang nặng tư tưởng của Darwin cho rằng sự giao hợp chỉ cốt để bảo tồn và duy trì nòi giống. Trong thực tế thì khác. Có rất nhiều loài thú có thói quen thủ dâm để tự sướng khi chúng cảm thấy rảnh rổi.
Hành vi tự sướng thường được thấy cả ở con đực lẫn con cái thuộc nhóm linh trưởng primate (người và khỉ),hươu nai, cá voi, nhất là loại sát thủ (killer whale) và chim cánh cụt penguin.
Chúng có thể cọ, chà bộ phận sinh dục vào bất cứ vật gì,vào đất, vào cỏ,vào gốc cây...
Khỉ đười ươi orangutan thì sáng tạo hơn. Chúng tự sướng bằng cách dùng cây và bằng vỏ cây...
 
Kết luận
Có nhiều chủng loại cho thấy thường phải trải qua giai đoạn đồng tính luyến ái trước khi chúng hoàn toàn trưởng thành về mặt sinh dục. Chẳng hạn như loài cá heo đực tơ (calves) thường cặp bồ tình dục với nhau, và cách nầy là đầu cầu mở ngõ cho mối quan hệ lâu bền suốt đời.
Vì tính cách quá tế nhị của vấn đề cho nên ý niệm trên chỉ mới được các nhà khoa học nêu ra một cách e dè lúc gần đây mà thôi. Khó có thể biết có thật đúng vậy hay không.
Có điều chắc chắn là càng ngày càng có nhiều phe nhóm công nhận vấn đề đồng tính luyến ái ở thú vật là chuyện có thật và tự nhiên natural. Quan điểm nầy được triệt để khai thác để đã phá quan niệm từ xưa nay cho rằng hành vi đồng tính luyến ái là việc phản thiên nhiên unnatural.
Tại Hoa Kỳ, vấn đề đồng tính luyến ái vẫn còn là đề tài xã hội gây sóng gió khắp mọi nơi.
Đặc biệt là tầng lớp người lớn tuổi rất bảo thủ, nên vẫn còn khắt khe và dị ứng với hiện tượng homo.
Nhiều tôn giáo lớn vẫn còn xem hành vi đồng tính luyến ái là một tội lỗi.
Chính cựu Tổng Thống George W.  Bush, một người rất rất bảo thủ, cũng đã quyết liệt chống lại vấn đề cho phép người đồng tính được quyền lấy nhau, nhưng ngược lại một trong hai ái nữ song sanh là cô Barbara Bush, thì ủng hộ hết mình giới homo.
Ái nữ của cựu PTT Dick Cheney cũng không thua gì. Cô ta là lesbian chánh hiệu, và là một nhà đấu tranh đắc lực cho quyền của giới tính thứ ba.
Tự các bạn nghĩ sao cũng được./.
Barbara Bush, one of the twin daughters of George W. Bush, will endorse same-sex marriage on Tuesday, publicly breaking ranks with a father who, as president, pushed for a constitutional amendment banning such unions.
Ms. Bush, 29, has taped a video calling on New York to legalize gay marriage. A bill to do that was defeated in the state in 2009. She describes the issue as a matter of conscience and equality.
(New York Times 31 Jan 2011).
Mary Claire Cheney (born March 14, 1969) is the second daughter of Dick Cheney, the former Vice President of the United States, and his wife, Lynne Cheney. She is openly lesbian and is a prominent LGBT rights activist

Montreal, 24 Feb, 2011
 
__._,_.___
Recent Activity:
" Khong mang NUOC va DAN di dang cho mot NUOC NGOAI truoc khi tranh doi va khoi phuc lai duoc NUOC va DAN o tay mot NUOC NGOAI."
MARKETPLACE

.

__,_._,___


27/02 Ái Dục Và Hạnh Phúc

----- Forwarded Message -----
From: phuong1110 <Phuong1110@aol.com>
To: Phuong1110 <phuong1110@aol.com>
Sent: Sunday, February 27, 2011 4:06 PM
Subject: [HUYET-HOA] Fwd: Ái Dục Và Hạnh Phúc

----- Forwarded Message -----

 
 
__._,_.___
Recent Activity:
" Khong mang NUOC va DAN di dang cho mot NUOC NGOAI truoc khi tranh doi va khoi phuc lai duoc NUOC va DAN o tay mot NUOC NGOAI."
MARKETPLACE

.

__,_._,___
Ái Dục và Hạnh Phúc
Lama Yeshe
Dịch giả: Lục Thạch





Ái Dục, Phiền Não Và Tự Chế Ngự


Chúng ta đang sống trong cõi dục. Từ sáng cho đến tối và cả trong giấc mộng, chúng ta luôn bị thúc đẩy bởi ái dục. Tất cả các giác quan của chúng ta đòi hỏi được thỏa mãn. Mắt muốn thấy hình dạng và màu sắc đẹp; tai muốn nghe những âm thanh hay; mũi chỉ muốn ngửi những mùi thơm; lưỡi chỉ thích vị ngon lành và xúc giác lúc nào cũng rờ vào những vật dễ chịu. Sự ái dục về cảm giác này đã ăn sâu tới nỗi chúng ta có thể tưởng tượng những đối tượng của các giác quan khi thiếu vắng chúng.


Nguồn: Phật Giáo Việt Nam Net (phatgiaovnn.com)
Không chỉ có ái dục về cảm giác của các giác quan, tâm của chúng ta còn theo đuổi những ý tưởng một cách tham lam không khác gì lưỡi tham vị ngon. Những ý tưởng trừu tượng như tri thức, danh tiếng, an toàn và thỏa mãn cũng được chúng ta ham muốn như những vật có thể trông thấy và rờ thấy được. Ái dục có sức mạnh đến nỗi có lẽ tất cả những gì chúng ta làm đều có động lực là ái dục, dù là công việc kinh doanh, thể thao, hay cả hoạt đông tôn giáo. Ái dục lúc nào cũng có mặt trong đời sống hàng ngày với hình thức này hoặc hình thức khác để thúc thúc đẫy người ta đạt một thành công nào đó, vì vậy đa số chúng ta cho rằng sống ở đời mà không có ham muốn thì không khác gì đã chết rồi.

Phía sau tất cả mọi loại ái dục là ý muốn có hạnh phúc. Tất cả chúng ta đều muốn được hạnh phúc, dù mỗi người định nghĩa hạnh phúc một cách khác nhau và không ai muốn đau khổ hay bất mãn một chút nào cả. Nếu xét kỹ, chúng ta sẽ thấy mọi hành động của mình đều có động lực là ý muốn đạt hạnh phúc hay ý định tránh đau khổ.

Nhưng có điều ngang trái là dù chỉ muốn có hạnh phúc, cuộc đời của chúng ta vẫn đầy dẫy đau khổ và bất mãn. Mọi của cải mà chúng ta đã bỏ ra bao nhiêu công sức đề có được rồi sẽ hư hoại, mất mát, hoặc không còn sức hấp dẫn nữa. Vợ hay chồng của chúng ta có thể trở nên thù địch hoặc phân ly mãi mãi. Công việc mà chúng ta đã tìm được sẽ trở thành gánh nặng làm tiêu hao thời giờ và sức khỏe. Danh tiếng của chúng ta có thề bị bôi nhọ, da của chúng ta sẽ nhăn nheo, trí lực sẽ giảm sút. Như vậy hạnh phúc mà chúng ta luôn ham muốn sẽ tuột khỏi tầm tay. Hình như càng muốn được sung sướng chúng ta càng chịu nhiều đau khổ, do đó cuộc đời giống như một cuộc chạy đua triền miên mà lại vô mục đích; nỗ lực tìm hạnh phúc đưa chúng ta chạy vòng quanh cho tới khi kiệt sức và tuyệt vọng.

Nhiều triết gia và các vị thầy tôn giáo đã nói tới chu trình đầy phiền não này và đã dạy chúng ta cách giải thoát hay chịu đựng những khó khăn của cuộc đời. Ðức Phật đã cho chúng ta thấy sự đau khổ của luân hồi và dạy nhiều pháp môn tự giải thoát. Ngài nói rằng nguồn gốc của đau khổ là ái dục sinh ra từ vô minh. Giải thoát, hay Niết bàn, là giải trừ mọi ái dục trong tâm của mình.

Vì các giác quan là cửa vào của ái dục nên muốn thoát luân hồi đau khổ, chúng ta phải cảnh giác về hoạt động của những giác quan này, không để cho chúng khống chế nội tâm. Ðể đạt giải thoát chúng ta phải biết tự kiểm soát mình, hay tự chế. Hành giả phải canh phòng cẫn thận cửa vào các giác quan, kiểm soát chặt chẽ những đối tượng của chúng. Khi một hình ảnh gây ái dục xuất hiện, thí dụ một người nam hay nữ hấp dẫn, hành giả phải cảnh giác với nguy cơ bị hình ảnh đó lôi cuốn. Tập luyện với sự cảnh giác như vậy, chúng ta chiến đấu chống lại khuynh hướng theo đuổi những đối tượng của ái dục, và do đó không đau khổ và bất mãn, đồng thời học được cách nhận ra những tính chất xấu của mọi đối tượng ái dục. Thí dụ, chúng ta có thể hóa giải tính hiếu sắc bằng cách suy gẫm về những bộ phận dơ bẩn của cơ thể con người. Mục đích của môn tập luyện này là tránh ái dục quấy rối tâm chúng ta và vì vậy đạt được sự an tĩnh giữa cuộc đời đầy xao động.

So với đạo pháp Mật giáo dùng lực của chính ái dục thì pháp môn cảnh giác này được coi là kém hơn, nhưng không phải là không có giá trị, vì chúng ta nên biết lúc nào cần phải tránh những vật gây rối tâm của mình. Tuy nhiên, nếu chỉ biết trốn tránh như vậy thì cuộc tu tập của chúng ta sẽ không có kết quả gì nhiều.

Lối tiếp cận của Mật giáo rất khác. Thay vì coi sự sung sướng về ái dục là những gì cần phải tránh với bất cứ giá nào. Mật giáo dạy rằng năng lực mạnh mẽ do ái dục sinh ra chính là nguồn lợi quý báu của con đường tu tập tâm linh. Vì mục tiêu không là gì khác hơn sự thực hiện tiềm năng cao nhất của chúng ta nên Mật giáo tìm cách chuyển hóa mọi kinh nghiệm thành pháp tu tập để đạt đạo quả. Chính vì cuộc sống gắn liền với ái dục nên chúng ta phải dùng năng lực dũng mãnh của ái dục nếu muốn chuyền hóa cuộc đời của mình thành một cái gì siêu diệu.

Luận lý của Mật giáo rất đơn giản: Kinh nghiệm ái dục của con người có thể được dùng làm nguồn lợi để đạt kinh nghiệm về "toàn thể" có tính cách an lạc tối thượng, tức giác ngộ. Những phẩm tính ái dục của tâm khi được thăng hoa tất nhiên sẽ sản sinh một cái gì tương tự chúng, chứ không đối nghịch với chúng. Ðiều này đúng cho những trạng thái tốt hay sướng cũng như những trạng thái xấu hay khổ của tâm. Cũng vậy, bất mãn không thể trở thành thỏa mãn, khổ đau không thể biến thành hạnh phúc. Theo Mật giáo, người ta không thể nào đạt mục tiêu an lạc trọn vẹn và phổ quát bằng cách làm cho mình khổ hơn, như vậy là trái với cách vận hành của sự vật. Chỉ bằng cách trưởng dưỡng những kinh nghiệm nhỏ về an tịnh và thỏa mãn bây giờ thì mới có thể đạt mục tiêu an lạc tối thượng trong tương lai. Cũng vậy, chỉ bằng cách khéo dùng lực ái dục và tạo thói quen kinh nghiệm lạc thú chân thực thỉ mới có thể đạt giác ngộ viên mãn có tính cách an lạc vĩnh cừu.


Tôn Giáo Và Sự Chối Bỏ Lạc Thú
Kinh nghiệm lạc thú và đạo pháp tâm linh có vẻ là hai điều đối nghịch nhau. Nhiều người cho rằng tôn giáo có nghĩa là chối bỏ mọi lạc thú của cuộc đời, là nói "không" với ái dục, "không" với sự hồn nhiên, "không" với sự tự do phát biểu. Như vậy, chúng ta không ngạc nhiên khi có sự ác cảm với tôn giáo có tổ chức. Thay vì được coi là đường lối thăng hóa những giới hạn của con người, tôn giáo bị coi là một trong những hình thức áp chế nặng nề nhất. Nếu muốn được tự do, chúng ta phải thấy tôn giáo có tổ chức chỉ là một loại mê tín không đáng chấp giữ. Nói như vậy, nghe có vẻ khắc nghiệt, nhưng nhiều xã hội đã dùng tôn giáo làm phương tiện đàn áp và kềm chế về mặt chính trị.

Quan niệm tôn giáo như sự áp chế hay giới hạn nhân tính căn bản không phải chỉ là ý kiến của các nhà phê bình mà còn của các tín đồ tôn giáo nữa. Nhiều người nghĩ rằng muốn sống theo đạo lý thì phải chối bỏ nhân tính đơn sơ của mình. Họ nghi ngờ lạc thú tới mức cho rằng đau khổ có giá trị thực sự và người có tôn giáo không nên hưởng những thú vui. Mục tiêu của họ là một hình thức an lạc lâu dài nào đó, nhưng họ chối bỏ mọi lạc thú trong đời sống hàng ngày. Họ coi những lạc thú này là những chướng ngại cho việc tu tập phát triển tâm linh và nếu vô tình kinh nghiệm một chút lạc thú, họ sẽ cảm thấy không yên tâm. Họ không thể ăn một miếng sô-cô-la mà không cảm thây tội lỗi và tham dục! Thay vì chấp nhận và thưởng thức một kinh nghiệm như vậy theo tính chất thật của nó, họ tự trách mình :"Trong khi bao nhiêu người trên thế giới đang đói khổ, mình lại dám hưởng lạc thú như thế này!"

Thái độ của họ sai lầm. Không có lý do gì để cảm thấy tội lỗi khi hưởng lạc thú, vì như vậy cũng sai lầm như bám giữ vào những lạc thú thoảng qua mà tưởng rằng chúng sẽ làm cho mình thỏa mãn vĩnh viễn. Sự thật đây cũng chỉ là một loại chấp thủ, một hình thức tự giam mình vào một quan niệm chật hẹp về mình và mục tiêu mà mình nhắm tới. Cảm giác tội lỗi như vậy là trái ngược với thái độ tâm linh đích thực. Nếu biết chấp nhận hoàn cảnh của mình, bình thản khi gặp điều tốt cũng như điều xấu, thì sự tự chối bỏ có thể có một giá trị thực nào đó. Chúng ta có thể dùng sự tự chối bỏ để tăng cường hạnh xả ly của mình hay để giúp mình hiểu điều gì là quan trọng thực sự trong đời, nhưng chúng ta hiếm khi chối bỏ một cái gì với lý do chính đáng. Chúng ta tự ép mình vào một trạng thái cực khổ vì cho rằng khổ hạnh là có giá trị. Thật ra sự khổ không có giá trị nào cả. Tự sống khổ sẽ chỉ mang lại một kết quả là phải chịu khổ nhiều hơn. Nếu biết cách hưởng thụ hạnh phúc mà không bám giữ sự vật cũng không có mặc cảm tội lỗi, thì chúng ta có thể gây tạo những mức kinh nghiệm hạnh phúc sâu xa hơn và rốt cuộc đạt được hạnh phúc tối thượng của sự phát triển trọn vẹn tiềm năng nơi con người của mình.

Nếu phương pháp tự kềm chế là sai lầm thì phải làm sao để thực hiện tiềm năng vĩ đại của mình? Nói vắn tắt thì thực hiện tối thượng là giữ cho tâm luôn luôn ở trong trạng thái an vui càng nhiều càng tốt. Thay vì chạy theo thói quen bám giữ bất mãn, mê muội, khốn khổ và mặc cảm tội lỗi, chúng ta nên cố gắng phát triển nội tâm bằng cách hiểu biết mỗi lúc mỗi sâu xa hơn, điều khiển những năng lực nơi tâm và thể xác của mình một cách khéo léo hơn, hưởng những hình thức lạc thú mỗi lúc mỗi cao hơn và sống một cuộc sống tốt đẹp hơn. Cách tiếp cận như vậy có nhiều ý nghĩa hơn là việc chối bỏ những kinh nghiệm hàng ngày của mình. Ðó là luận lý của Mật giáo.


Ðức Phật & Ðạo Vui Sống
Một số đoạn trong cuộc đời của Ðức Phật cho thấy cách tiếp cận dùng những đối tượng gây ái dục là siêu đẳng so với cách tiếp cận tự chối bỏ kiêng kỵ những đối tượng ái dục này. Khi Thái tử Sidhartha rời bỏ cung điện và lối sống xa hoa vào năm 29 tuổi để bắt đầu đi tìm con đường thoát khổ, ngài đã chấp nhận phương pháp khổ tu tự hành xác. Cũng như một số người Ấn Ðộ thời đó cho tới ngày nay, ngài tìm cách diệt trừ nguyên nhân của khổ đau bằng việc tự kiềm chế thân xác của mình. Ngài tự chối bỏ thực phẩm và các nhu cầu khác tới mức rốt cuộc chỉ còn da bọc xương. Sau 6 năm khổ tu như vậy, ngài hiểu ra phương pháp này không đưa tới mục tiêu giải thoát mà chỉ làm cho mình suy nhược, không đủ sức dể suy nghĩ hay thiền định.

Lúc đó, Ngài quyết định bỏ lối tiếp cận cũng cứng nhắc này để đi theo con đường tốt hơn cho việc phát triển tâm linh chân chính. Ngài thôi tuyệt thực, dùng bát cháo sữa do một cô gái tên là Sujata dâng lên, kết quả là thân thể và tâm của ngài lấy lại sức khoẻ, sáng suốt và an lạc. Sự phục hồi của thân tâm không những làm tăng ý chí của ngài mà còn làm cho ngài có thêm khả năng đạt đạo quả giác ngộ viên mãn. Chỉ trong một đêm ngồi thiền dưới cội bồ đề mà ngài đạt giải thoát trọn vẹn, điều này cho thấy rõ thời gian đã chín mùi để ngài tử bỏ pháp khổ hạnh trước đây của mình. Theo quan điểm Mật giáo, những sự kiện này chứng minh rằng phương pháp dùng lạc thú và ái dục sâu xa và hiệu quả hơn phương pháp ép xác khắc nghiệt.

Sau khi Ðức Phật đã được mọi người biết tiếng là một Ðạo sư thành tựu tối thượng có khả năng hướng dẫn mọi hạng người tu tập đạt giác ngộ và giải thoát, một vị vua thỉnh cầu ngài dạy cách phát triển tâm linh thích hợp với người giữ những nhiệm vụ xã hội quan trọng. Vị vua nói: "Tôi có bổn phận lãnh đạo thần dân của mình, không thể bỏ bê họ được. Tôi không thể làm như ngài là buông bỏ tất cả, đi vào rừng núi sống cuộc đời của một tu sĩ. Tôi muốn biết cách nào dùng chính đời sống vương giả làm đạo pháp, vì vậy, nếu ngài có phương pháp nào đề chuyển hóa các hoạt động hàng ngày của tôi như một vị vua thành đạo tu tập thì xin ngài truyền dạy cho tôi."

Ðức Phật trả lời rằng ngài có một phương pháp như vậy, đó là phép tu tập Mật giáo. Ngài nói :"Với phương pháp này, một vị vua có thể tiếp tục thi hành những bổn phận của mình mà cũng không cần phải bỏ tất cả mọi lạc thú vương giả nào." Ngài bảo nhà vua rằng ông ta có thể tận hưởng mọi thú vui mà vẫn tu tiến đạt giác ngộ.

Giáo lý mà Ðức Phật dạy nhà vua là Ðạo Pháp Kalachakra, hay Vòng Thời Gian, dòng truyền thừa giáo lý này cũng như các dòng giáo lý Mật giáo khác đã được duy trì không gián đoạn và vững mạnh cho tới ngày nay. Ðã có vô số người Ấn Ðộ và Tây Tạng đạt giác ngộ tối thượng bằng những phương pháp tu tập này, tuyệt đối không có lý do gì để chúng ta không thể hưởng lợi ích như họ.


Ðạo Phật Trong Ðời Sống Hiện Ðại
Mật giáo đặc biệt thích hợp với tâm tính của người Tây Phương; là con đường tu tập nhanh nhất hơn tất cả, Mật giáo rất hấp dẫn đối với tính ưa kết quả tức khắc của thế giới Âu Mỹ. Hơn nữa, tính chất chính yếu của đạo pháp Mật giáo là chuyển hóa, mà nguyên lý chuyển hóa năng lượng, ít nhất là về mặt vật chất, là điều người Tây phương hiểu rất rõ. Sau cùng, trong khi cuộc bộc phát năng lượng hữu ích của thế kỷ này được coi là chướng ngại lớn cho đa số các đạo pháp tu tập khác, thì thực ra rất thuận lợi cho việc tu tập Mật giáo dùng ái dục làm nhiên liệu thúc đẩy chúng ta tiến tới mục tiêu cao nhất. Có lẽ chỉ có phương pháp của Mật giáo coi trọng kinh nghiệm trực tiếp hơn là sự chấp nhận mù quáng mới có thể đánh thức chúng ta thoát vô minh và phiền não để thực hiện trọn vẹn.

Ðể biết giá trị thật của Mật giáo, chúng ta cần phãi hiểu rõ một số điểm quan trọng. Trước hết, động lực tu tập Mật giáo phải hết sức trong sạch. Ðiểm này sẽ được xét kỹ ở chương 6; ở đây chỉ cần nói là tuyệt đối không có cách gì để đạt ích lợi vô lượng của Mật giáo nếu động lực của chúng ta là đạt lợi lộc cho riêng mình. Hạng người độc nhất có thể đạt kết quả trong việc tu tập Mật giáo là người quan tâm chính yếu tới lợi ích của người khác và thấy rằng Mật giáo là phương pháp nhanh nhất và mạnh nhất để thành tựu mục tiêu vô vị kỷ này.

Thứ nhì là chúng ta phải có kiên nhẫn và sự tự khắc kỷ để thực hành các pháp tu tập đúng cách. Nhiều người cho rằng vì Mật giáo là phương pháp cao cấp nhất nên không cần phải bận tâm với các pháp tu tập sơ khởi, cứ việc nhẩy ngay vào những pháp thượng thừa; họ đã vừa sai lầm lại vừa kiêu ngạo mà lại thực hành một cách nguy hiểm. Người nào không có tính kiên nhẫn và không suy nghĩ chắc chắn thì không đủ đỉều kiện để được truyền dạy Mật giáo.

Sau hết, cần phải biết phân biệt tinh túy của Mật giáo với hình thức văn hóa hiện tại của nó. Ý tôi muốn nói một người nước khác không nên bắt chước hình thức bên ngoài hay hành vi của một người Tây Tạng hay của một người thuộc một chủng tộc nào khác. Thí dụ, học cách cầu nguyện bằng một ngôn ngữ ngoại quốc, không phải là cách thực hiện tiềm năng con người tối thượng của mình, còn gọi là giác ngộ chân tính; thay truyền thống văn hóa này bằng một truyền thống văn hóa khác là một việc làm không có giá trị gì cả. Những người chỉ biết tu tập bề ngoài như vậy là mê muội vì không biết mình thực sự là gì, hay cái gì nên làm, cái gì không nên làm. Tất nhiên, trong thời đại chuyển biến này, khi giáo lý Mật giáo di chuyển từ Ðông sang Tây, chúng ta nên học tiếng Tây Tạng và những thứ khác, nhưng phải hiểu rằng Mật giáo là cái gì sâu xa hơn ngôn ngữ hay tập tục. Mật giáo dạy chúng ta thoát khỏi mọi điều kiện giới hạn sự hiểu biết về tính chất thật của mình và mục tiêu tối thượng mà mình có thể đạt. Nếu biết tinh tấn và cương quyết học hỏi, thực hành những giáo lý đầy oai lực này, chúng ta sẽ có thể làm cho đời sống của mình được trọn vẹn và đáng thỏa mãn như mình đã mong ước.


http://phathoc.net/giao-duc-doi-song/pg-hon-nhan-gia-dinh/735212_ai_duc_va_hanh_phuc.aspx