Monday, September 19, 2011

19/09 Biểu tình vì váy ngắn tại Indonesia



Nhiều phụ nữ biểu tình với váy ngắn tại thủ đô Jakarta của Indonesia sau khi thị trưởng thành phố cho rằng những bộ trang phục “khiêu khích” khiến phụ nữ dễ bị quấy rối hơn.

Một phụ nữ mang tấm bảng có dòng chữ
Cuộc biểu tình tại Jakarta xảy ra sau khi thị trưởng thành phố khuyên phụ nữ không nên mặc váy ngắn trên các phương tiện giao thông công cộng. Ảnh: AFP.
BBC đưa tin hôm 16/9, thị trưởng Jakarta, ông Fauzi Bowo, cảnh báo nữ giới rằng họ không nên mặc váy ngắn trên phương tiện giao thông công cộng để tránh nguy cơ bị xâm hại. Lời bình luận được đưa ra sau khi một phụ nữ bị cưỡng hiếp tập thể trong chiếc xe tải cỡ nhỏ tại Jakarta vào đêm khuya.
Vài chục phụ nữ mặc váy ngắn và tập trung trên đường phố để phản đối những bình luận của thị trưởng Bowo. Họ mang theo những tấm bảng với các dòng chữ như: “Đừng bảo chúng tôi phải mặc thế nào, hãy bảo những kẻ bất lương đừng cưỡng hiếp phụ nữ”.
“Chúng tôi tới đây để thể hiện sự giận dữ của chúng tôi. Thay vì nghiêm trị những kẻ cưỡng hiếp, thị trưởng lại đổ lỗi cho trang phục của phụ nữ. Đây là một sự phân biệt đối xử”, Chika Noya, một người tham gia cuộc biểu tình, nói với AFP.
Ủy ban quốc gia về các vấn đề phụ nữ Indonesia cho hay, hơn 100.000 vụ sử dụng bạo lực đối với nữ giới xảy ra tại Indonesia trong năm nay, trong đó 4% là những vụ liên quan tới tình dục.
Việt Linh

19/09 Art of September 11th - Finding poetry in atrocity



Sep 19th 2011, 9:00 by L.H. | NEW YORK
September 11”, an exhibition at MoMA PS1—the Manhattan museum’s little sister in Long Island City, Queens—opened on the 10th anniversary of the attacks. Some weeks earlier, I asked Peter Eleey, the show's curator, to describe it. He placed our water glasses side by side on the table we shared, and gestured at this makeshift maquette of the twin towers. It was apt. “September 11” harnesses this haunting associative power, exploring the ways in which after-images of the attacks have infiltrated our visual language.  
The selection of 70 works on view avoids literal representations of 9/11; in fact, most of the work was created prior to that day. “My selections and their juxtapositions are notable primarily for their personal resonance,” Mr Eleey writes in his catalogue essay, “but I nevertheless hope that others find them evocative of various aspects of their own experiences of the attacks.”  
He invokes W.H. Auden’s poem, “September 1, 1939”, which circulated widely among New Yorkers in the aftermath of 9/11. Many were stirred by the poet’s description of “the odour of death…that offends the September night.” A similar significance rings from many of the works in the show. Alex Katz’s melancholy painting of twin reflections in blue-green water, entitled “10 A.M.” (above), recalls the towers. Never mind that the work dates from 1994. The image of a lonely newspaper blowing down a New York City street is barely perceptible in a nocturnal photograph by Diane Arbus from the 1950s. One’s imagination zooms out to the chaos of Lower Manhattan, amid the papers and detritus of the towers’ collapse. Down in the boiler room of the museum, the creaks and clamour of Stephen Vitiello’s “World Trade Center Recordings: Winds after Hurricane Floyd” from 1999 are a horrifying premonition of disaster. 
Perhaps the most eerie work, a short film by Jem Cohen called “Little Flags”, assembles slow-motion footage of a parade held in 1991 to mark the end of the first Gulf War, filmed in downtown Manhattan with the World Trade Centre in the background. Mounds of confetti and ticker-tape in the streets bear a spooky resemblance to the debris of the attacks ten years later. But strangest of all is the behaviour of the pedestrians in Mr Cohen's film, who go about their business as if walking through 9/11 but not noticing that it's happening—as though the atrocity is both buried and present.
For the pieces created after 9/11, I found myself wondering whether the artist’s references were intentional. Two pieces by Harold Mendez, an artist from Brooklyn—“Better off then than when life was babble?” and “Nothing Prevents Anything”—are made from bulletin boards rescued from college dorms, pocked by staples and dog-eared bits of paper. They evoke the ubiquitous flyers put up by the families of victims in the days after the attacks. 
But the poetic subtlety of the show is marbled with political motifs. A large-scale silkscreen by Barbara Kruger, dating from the first Gulf War, appropriates the American flag to pose questions about power, nationalism and authority. An abrupt change from the melancholy mood of the adjoining galleries, the work evokes the voices of those who thought the American government’s War on Terror was an exaggerated response. And “Snapshots from Baghdad” by Roman Ondak consists of a disposable camera with undeveloped film, suggesting the images the West has both refused to see and failed to exhibit. 
Critics of post-9/11 art often allude to the philosopher Theodor Adorno’s comment that “writing poetry after Auschwitz is barbaric.” Ten years on, rendering the trauma of the attacks through art is indeed still fraught with questions of sensitivity and taste, not to mention the challenge of grasping the enormity of the event and its significance. Eleey admits that he risked “misusing” art in such a charged context. But by coming at the event obliquely, the show becomes a rewarding exploration of the complex ways we process 9/11, of how the event unfolds in our imaginations, and of the passage of the last ten years.
“September 11” runs at New York’s MoMA PS1 until January 9th 2012. 

19/09 Social networking - A nightclub on your smartphone



Sep 19th 2011, 17:44 by L.S.
A BIG fridge full of drinks, comfy chairs, even a Jacuzzi—Badoo’s new digs in a top floor office in Soho in central London feel as if the firm is trying too hard to resemble a Silicon Valley start-up. Yet when it comes to business, Badoo is certainly no wannabe. It has a shot at becoming one of Europe’s leading internet firms.
What makes the firm so promising is that it seems to have discovered a new “space”, as digital cognoscenti call a big new market. If social networks such as Facebook are about keeping in touch with friends, and online-dating sites about finding a long-term relationship, Badoo is about something in between: meeting people spontaneously. Some call it “nightclub-as-a-service”. 
When users sign up, they upload photos of themselves and provide such details as age, sex and interests. Other users can discover them based on this information as well as by browsing the photos. Originally the service was only available on the web, but the firm now also offers applications on Facebook and for smartphones. The mobile application, for instance, lets users adjust how widely they fancy casting their net. If they set the dial to one mile, say, and find somebody they would like to meet, they can strike up an online chat and then get together.
Even more intriguing is how Badoo makes money. The basic service is free. But if users want to increase the chances of being discovered, they can pay £1.50 ($2.36) or a similar amount in their country’s currency to rise to the top of the list. Their ranking drops as others put down money—which can create somewhat of a bidding war for the top slots. Users can also take out a subscription for £5, which gives them “super powers”, such as being able to view others’ profiles anonymously. 
Without any marketing, Badoo has managed to become one of the most popular online meeting services worldwide. It is available in 35 languages and boasts 124m registered users—a number that is growing by about 125,000 a day. Its Facebook application has more than 16.4m monthly active users, making it one of the most popular applications on the social network. And although only about 5% of users pay, the firm claims to be on its way of exceeding $100m in annual revenues.
Yet to become a true gold mine Badoo has to crack the English-speaking markets. So far its users are concentrated in southern Europe and South America. This may be because Andrey Andreev, the firm’s founder, after having created three start-ups in Russia, launched Badoo in Spain, from where it spread virally to France, Portugal, Brazil and Mexico. But people in English-speaking countries may also be culturally less inclined to use such a service, in which case Badoo’s growth prospects would be limited. 
What is more, the barriers to others entering Badoo’s market are quite low. At least in markets where the service has not yet attracted a critical mass of users, others could easily copy the service. And as every nightclub owner can attest, even the most popular establishment can quickly fall out of fashion. At least on Facebook, Badoo seems to have peaked. In March its number of monthly active users had reached 68m (though this may be the result of changes to the firm’s Facebook application).
Another challenge for Badoo is not to turn from a nightclub into a bordello. Professionals are known to have used the service and quite a few users appear only out for a one-night stand—although these seem to be a minority. Should this happen, Badoo would become a much less valuable property because sleazy online services, even if they are highly profitable, generally find it almost impossible to go public. To keep its service clean, Badoo immediately terminates accounts of known prostitutes and employs 350 “moderators” around the world to make sure that no pornographic pictures are among the 2m photos which existing and new users upload daily.
As with successful Silicon Valley start-ups, Badoo must regularly deny that it is gearing up for a public listing or about to get an injection of venture capital with a high valuation (so far the only outside investors are Finam, a Russian technology fund, and some undisclosed private individuals). But the firm is clearly setting itself up to move to the next stage: not only did it hire a new chief executive, but also a chief financial officer and a marketing executive. Which allows Mr Andreev to focus on improving the product, the new office—and thinking about his next start-up.

19/09 Phe Gaddafi tuyên bố bắt được 17 chuyên gia nước ngoài



Thứ Hai, 19/09/2011 08:33

(NLĐO) – Phát ngôn viên của ông Muammar Gaddafi ngày 18-9 cho biết 17 "tên lính đánh thuê," trong đó có những người mà vị lãnh đạo Libya bị lật đổ này gọi là "chuyên gia kỹ thuật" Pháp và Anh, đã bị bắt giữ tại thành trì Bani Walid ở Libya.

Kênh truyền hình Arrai TV của Syria dẫn lời phát ngôn viên Moussa Ibrahim cho biết: “Lực lượng trung thành với ông Gaddafi ở Bani Walid đã bắt được một nhóm người, trong đó có 17 "lính đánh thuê". Đó là các chuyên gia kĩ thuật và cả những chuyên viên cố vấn”.
Ông Moussa Ibrahim
 

“Phần lớn họ là người Pháp, một số đến từ  các nước Châu Á mà chúng tôi chưa xác định được thuộc quốc gia cụ thể nào, 2 người Anh và 1 người Qatari”, ông Ibrahim cho biết thêm.

Phát ngôn viên của ông Gaddafi khẳng định hình ảnh 17 người này sẽ sớm được phát trên truyền hình, nhưng không cho biết thêm chi tiết.

Hiện chưa thể thẩm định được tuyên bố của ông Ibrahim. Bộ Ngoại giao Pháp cho biết họ không có thông tin nào về tuyên bố trên.

Trước đó, giới chức NATO, Pháp và Anh ngày 17-9 đã bác bỏ tin của kênh truyền hình Arrai TV nói rằng một số binh sĩ NATO đã bị lực lượng trung thành với ông Gaddafi bắt giữ.
 
Giao tranh tại Sirte và Bani Walid vẫn chưa hề có dấu hiệu giảm hôm 18-9

Trong một diễn biến liên quan, ngày 18-9 phe nổi dậy Libya một lần nữa lại không thành công trong những đợt tấn công nhằm chiếm nốt những thành trì còn lại của phe Gaddafi. Binh lính quân nổi dậy đã phải tháo chạy khỏi thị trấn Bani Walid và rút lui khỏi thành phố Sirte khi vấp phải những cuộc phản công quyết liệt và dữ dội của quân Gaddafi.

Cùng ngày, ông Mahmud Jibril, nhân vật số hai trong Hội đồng Dân tộc Chuyển tiếp (NTC) ở Libya cho biết việc công bố chính phủ mới của nước này trong ngày 18-9 đã bị hoãn "vô thời hạn".
Đỗ Quyên (Theo Reuters)
[Quay lại]
Có 3 ý kiến
  • Minh Anh
    19/09/2011 09:18
    Nếu đúng như vậy thì tình hình ổn định ở Libya sẽ không đơn giản đâu. Việc thành lập Chính phủ mới không dễ suôn sẻ.
  • justin
    19/09/2011 14:34
    Nếu quả thật có sự núp bóng của lực lượng Nato đằng sau cuộc nội chiến của Nato, thì rõ ràng đây là hành động đã được NaTo hoạch định từ trước cho cuộc nội chiến này. Việc pha Gaddafi bắt được các chuyên viên và cố vấn quân sự của khối NaTo và đồng minh của họ, đó sẽ là bằng chứng không thể biện minh cho ý đồ can thiệp vào nội bộ Lybia của Nato, vi phạm luật pháp quốc tế. Phe Gaddafi ghi hình và phát hình những kẻ xâm nhập này. Qua đó tranh thủ sự lên án của thế giới và dân chúng khối Nato đối với chính quyền các nước khối này, nhằm loại bỏ chính sách "diều hâu" trong giới lãnh đạo chóp bu của các nước Nato. Nếu không lên án hành động này của Nato thì tình hình an ninh thế giới sẽ là rất nguy hiểm, vì khi đó sẽ không có một đất nước nào được gọi là độc lập hoàn toàn. Bởi vì với thái độ như vậy của Nato có ai biết trước được đất nước của mình có bị Nato đánh chiếm hoặc lật đổ chính quyền hay không.Nếu cứ cái kiểu luật pháp và chân lý thuộc về kẻ mạnh như thế này, thì sự hiện diện của tổ chức Liên Hiệp Quốc chẳng khác nào con "bù nhìn" để cho kẻ mạnh giật dây.
  • Lê Tuấn
    19/09/2011 22:12
    Nato và Phương Tây đã viết kịch bản lật đổ ông Gaddafi từ lâu rồi, chuyện này không cần phải bàn cãi. Nato Phương Tây xúi giục dân chúng nổi loạn phá phách, ông Gaddafi mang quân ra trấn áp. Chờ chỉ có thế, Nato Phương Tây lu loa rằng ông Gaddafi đàn áp dân chúng, rồi thúc ép Liên hợp quốc ra Nghị quyết mở đường can thiệp nội bộ Libya như mọi người đã biết. Như vậy thế giới này không có nền hòa bình một khi còn những chính sách can thiệp kiểu sen đầm.