Friday, February 10, 2012

So the White House Didn’t Cave on Birth Control, Right?


February 10, 2012, 3:21 PM
President Barack Obama is joined by Health and Human Services Secretary Kathleen Sebelius while making a statement in the briefing room at the White House on February 10, 2012 in Washington, DC.Mark Wilson/Getty ImagesPresident Barack Obama is joined by Health and Human Services Secretary Kathleen Sebelius while making a statement in the briefing room at the White House on February 10, 2012 in Washington, DC.

Chiến dịch mới về uống có trách nhiệm của Heineken


KHÁNH CHI
10/02/2012 16:03 (GMT+7)
picture“Bình minh dành cho những ai biết uống chừng mực”được triển khai đầu tiên tại 4 thành phố lớn là London, Rio de Janiero, San Francisco và Tp.HCM.
E-mailBản để inCỡ chữChia sẻ:facebooktwittergooglerss
Heineken vừa cho ra mắt một chiến dịch mang thông điệp hết sức ý nghĩa - “Bình minh dành cho những ai biết uống chừng mực”.

Chiến dịch này nằm trong chuỗi hoạt động trách nhiệm doanh nghiệp xã hội, điển hình là “EHR – Thưởng thức Heineken có trách nhiệm”, bắt đầu từ năm 2004. 

‘Mai Phương Thúy chưa đến mức bị tước vương miện’


10/2/2012

Ông Dương Xuân Nam - Trưởng ban tổ chức Hoa hậu Việt Nam 2006 - cho rằng, hình ảnh Mai Phương Thúy mặc áo dài tạo dáng thiếu thẩm mỹ đúng là không phù hợp với một người đại diện nhan sắc phụ nữ Việt, nhưng chưa đến mức phải tước danh hiệu.
Clip quảng cáo 'thiếu lễ phép' của hoa hậu bị phản ứng

Chiều 10/2, một tờ báo điện tử dẫn lời ông Tô Văn Động - người phát ngôn Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch khẳng định: "Bộ ủng hộ và đồng ý việc tước danh hiệu Hoa hậu của Mai Phương Thúy", sau sự việc hai tấm hình áo dài của Hoa hậu 2006 bị đánh giá là dung tục, làm ô uế hình ảnh quốc phục. Tuy nhiên, khi trao đổi với VnExpress, ông Động nói rằng, đó chỉ là ý kiến bên lề, không phải phát biểu chính thức của cá nhân ông cũng như không phải quan điểm chính thức của Bộ. Người phát ngôn này cho biết ông cần xem xét kỹ lại vấn đề và sẽ đưa ra nhận định vào chiều 13/2.
Thúy
Mai Phương Thúy diện áo dài trắng nhưng lại tạo dáng không phù hợp. Ảnh: Quốc Huy.

THƯ GỬI BẠN TA của CVA Bùi Bảo Trúc


Ngày 6 tháng 1 năm 2012
Bạn ta,
Mới đây, tại một tòa án ở Florida, người phụ nữ, nguyên đơn đã xin li dị người chồng, và lý do bà nêu ra tại tòa là vì người chồng không biết kích thước quần áo, giầy dép của người vợ. Tòa đã cho phép hai người chia tay, lỗi về phần người chồng.
"Anh nói anh yêu tui, mà anh biết tui đi giầy số mấy hông?" Nhiều người sẽ chết ngay ở câu này. Không trả lời được thì cái tội tệ bạc, không ngó ngàng gì đến vợ sẽ bị quàng lên cổ, hết lối thoát.
Mà nếu trả lời đúng được câu đầu dễ ợt này, thì câu số hai chắc chắn sẽ còn khó thoát hơn nữa.

Heineken cổ vũ uống có chừng mực


KHÁNH CHI
10/02/2012 16:03 (GMT+7)
pictureCuối năm 2011 vừa qua, Heineken đã ra mắt chiến dịch mới mang thông điệp ý nghĩa: “Bình minh dành cho những ai biết uống chừng mực”.
E-mailBản để inCỡ chữChia sẻ:facebooktwittergooglerss
Thành lập từ năm 1873, thương hiệu bia quốc tế Heineken đã đồng hành cùng người tiêu dùng khắp thế giới gần 140 năm.

Pháp quyền và Hiến pháp


01:55-10/02/2012 
David Williams
Trong một xã hội pháp quyền, nguyên tắc pháp quyền cơ bản là quyền lực của chính quyền phải chịu ràng buộc trong khuôn khổ các nguyên tắc pháp lý bền vững, được bảo vệ bởi một bản hiến pháp khó thay đổi. Để pháp quyền trở thành hiện thực, hệ thống tòa án cần được đào tạo về chuyên môn, trung thành với pháp luật, và đặc biệt phải được đảm bảo tính độc lập cao.
Quyền lực chính quyền phải chịu ràng buộc bởi các nguyên tắc pháp lý bền vững

Ở một số quốc gia, chính quyền hoàn toàn tự do làm bất cứ điều gì mà họ muốn mà không phải chịu bất cứ ràng buộc nào từ bên ngoài. Ở những nơi này, chính quyền nắm quyền lực tối cao. Họ dùng luật để cai trị người dân, nhưng chính họ lại không phải là đối tượng chịu điều chỉnh bởi bất cứ một hệ thống những nguyên tắc pháp lý tối thượng nào đứng trên những mong muốn của họ. Những quốc gia như thế được gọi là những quốc gia pháp trị (rule by law): luật pháp chỉ là công cụ của những người có quyền lực dùng để thống trị người khác. Kinh nghiệm thế giới cho thấy những chính quyền như thế là rất nguy hiểm cho người dân. Những chính quyền này có thể vi phạm quyền của công dân, như tước đoạt đất đai tùy tiện hay nhũng nhiễu hối lộ. Dù có thể họ được bầu lên một cách dân chủ nhưng sau đó họ có thể toan tính cầm quyền mãi mãi và giao những vai trò quan trọng trong chính quyền cho thân bằng quyến thuộc của họ. Sau một cuộc bầu cử, phe thắng cử có thể dùng quyền lực mới giành được để đàn áp đối lập, như bằng cách đặt các đảng chính trị khác ra ngoài vòng pháp luật và bỏ tù lãnh đạo của các đảng đó, hoặc chỉ dành những quyền lợi tài chính cho những người đã ủng hộ họ mà không dành cho ai khác.