Thursday, October 28, 2010

Restaurants’ Best Press: ‘Bill Clinton Ate Here’

By DAVID SEGAL
Published: October 25, 2010

BILL CLINTON has dined at Bukhara, an upscale restaurant in New Delhi, on just two occasions, but the afterglow of those visits has never worn off. The clientele, it seems, won’t let it.

Since that first meal, in 2000, so many customers have uttered some variation of “Give us what the president had,” that the restaurant has started serving a mixed-meat sampler — a one-off prepared for Mr. Clinton and his guests — as a nightly special. The Bill Clinton platter, as it is known, is an aromatic spread of mixed meats, lentils and oven-baked bread.

Price: 5,000 rupees, or about $110.

For those who can’t handle that much minced lamb and chicken tandoori, a night at Bukhara can still have a Clintonian cast. Just ask for “the Clinton table,” the six-seater said to be Mr. Clinton’s perch of choice in the middle of the restaurant, with an unhindered view of the open-air kitchen.
But be sure to call ahead.

“People come in all the time and ask for that table,” says Avinash Deshmukh, a manager at the ITC Maurya Hotel, where Bukhara is located. “The strange thing is we’ve never advertised the fact that Mr. Clinton has eaten here. Everybody just seems to know that when they walk in the door.”
It may sound improbable, given the junk-food associations once attached to the man’s name, but few phrases are more bankable to restaurants around the world than this: “Bill Clinton ate here.”

Somehow, the 42nd president has become an arbiter of international fine dining, conferring a sort of informal Michelin star just by showing up. He is doing for restaurants around the world what George Washington once did in America for places to sleep.

Mr. Clinton routinely pops up in guidebooks and newspaper articles about restaurants, invariably with the implication that a beloved gourmand has attached his seal of approval. If you travel enough, you will eventually hear a tip that goes something like: “When you’re in Madrid, try Casa Lucio. Bill Clinton ate there with the King of Spain.” Or “Check out Le Pont de la Tour in London. Bill Clinton loves it.”

How exactly did Mr. Clinton become earth’s No. 1 restaurant maven in the non-United States category?
It’s widely (and correctly) assumed that he has good connections everywhere he visits, so he’s unlikely to wind up at a dud. More than most celebrities, he seems like a person who appreciates good food, and before he had heart surgery, he was known for his wide-ranging appetite.
And when Mr. Clinton visits a restaurant, everybody in the room knows it. Douglas Band, an aide who frequently travels with Mr. Clinton, and who fielded questions for this article on his behalf, says his boss introduces himself to every diner, as well as every waiter and every kitchen staff member. He will always pose for photographs and sign guest books. Someone from his staff will send a thank-you note a few days later.
Anyone who trails in Mr. Clinton’s dining path will eat well, but should know that his taste in restaurants, when he actually selects them, runs to the bright, lively and unfussy. The white table cloth, 10-course prix fixe experience is not his style.
For health reasons, he is a vegan these days, and during recent travels on behalf of Democratic candidates his diet has included miso barley soup, black bean burritos and cauliflower and potato curry, typically prepared by a member of his entourage. Overseas, however, he’s been know to stray.
“He had the filet mignon last time he was here, four months ago,” says Javier Blázquez, the son of the owner of Casa Lucio. “The doctors tell him not to eat it, but he does anyway.”
Celebrity endorsements of every variety — movie stars, famous athletes and anyone else with a high Q rating — provide bragging rights for all kinds of restaurants. It’s also true that Mr. Clinton’s patronage in the United States has provided p.r. boosts for places like Il Mulino in Manhattan and Georgia Brown’s in Washington.
But when it comes to Bill Clinton and overseas restaurants, the upside is on a far greater scale. Managers and owners from Beijing to Iceland and points between say an appearance by Mr. Clinton can be transformational, launching an obscure restaurant to fame and cementing the reputation of well-known favorites. Best of all, the imprimatur seems to last for years.
“We had 25 people from Sweden in here last night,” says Detlef Obermuller, owner of Gugelhof, a Berlin restaurant that was host to Mr. Clinton and Chancellor Gerhard Schröder in 2000.
“I asked one of them, ‘How do you know about this place?’ ” Mr. Obermuller said. “And she took out a newspaper clipping out of her pocket. I can’t read Swedish, but she told me it was all about Bill Clinton eating here. And that meal was a decade ago.”
Not that Mr. Obermuller has forgotten any of the details. He and his staff were given a mere 20-minute heads-up by German security before Mr. Clinton and company arrived. News of the dinner then spread quickly on radio and television, and by the time dessert was served, a crowd of 2,000 had gathered on the sidewalk to greet the man who had declared “Berlin is free!” in a 1994 speech before the Brandenburg Gate.

As Mr. Clinton left, a scrum of journalists swarmed into Gugelhof, scrounging up quotes and details for articles. Amid the chaos, all the cutlery, plates and glasses on Mr. Clinton’s table disappeared. One of the cheekier reporters took the dinner check. (It included Mr. Clinton’s order of choucroute, an Alsatian dish of sauerkraut, beef, pork and potatoes.) The next day, a German newspaper ran an image of the check on its front page.

Mr. Clinton never asked to be the foreign restaurant anointer in chief, but because he has the job, a glaring irony must be noted: He doesn’t research where he eats. In fact, he rarely chooses the restaurants.
“I wish I could tell you there is more of a science to it,” Mr. Band said. “He’s so busy and has so much to do. It’s not like it’s that important to him.”
Typically, Mr. Band said, restaurant ideas come from a member of Mr. Clinton’s advance team, who consults a concierge. Convenience often weighs as heavily as flavor. One of the reasons that Mr. Clinton likes Bukhara, Mr. Band said, is that it’s on the ground floor of a hotel where Mr. Clinton often stays, which means he and his security entourage can eat there without snarling New Delhi traffic.
Other times, the restaurant choice is left to local dignitaries. Even in those instances, the decisions can be a little mysterious.
“Chancellor Schröder was here last week, and I asked him why he and Clinton ended up at Gugelhof that night,” Mr. Obermuller said. “He said he had no idea. He thought that someone in his government had selected this place, but that was all he knew.”
Good fortune, it seems, plays a surprisingly large role in the Bill Clinton international restaurant sweepstakes. Mr. Clinton helped a hot dog stand in Reykjavik called Baejarins Beztu Pylsur achieve worldwide acclaim after he stopped there during a visit to Iceland in 2004. But the ex-president nearly walked right by.
“I have this nice older woman who has been working for me for 30 years, and she saw Clinton, and she just shouted at him to stop and try one of our hot dogs,” said Gudrun Kristmundottir, the stand’s owner. “And he did.”
The next day, TV reporters and newspapers from all over the world were calling. And in 2006, Baejarins Beztu Pylsur (“city’s best hot dogs” in Icelandic) turned up on a list of the five best European food stalls in The Guardian newspaper in England. Inevitably, Mr. Clinton’s stop was noted.
“It was just unbelievable, the amount of attention,” Ms. Kristmundottir said. “I never understood all the fuss over a single hot dog.”
The fuss invariably translates into more customers and more money, but it can have downsides. Mr. Obermuller said that for months after Mr. Clinton’s visit, busloads of tourists would regularly stop by Gugelhof — not to eat, but to walk in and gawk.
“It was bad for a while,” he said. “A lot of people who live around here were really mad at us. They said we’d ruined the neighborhood.”
One warning for anyone dining à la Clinton: there is a lot of misinformation out there. Yahoo’s Travel site, for instance, implies that Mr. Clinton was one of the famous patrons of Kosebasi, a beloved kebab joint in Istanbul. Not true, says the restaurant’s manager, Piero Ciantra.
“But we had Chelsea Clinton here once,” he said. “She’s a vegetarian, so we made her kebab out of eggplant.”
The Clinton magic apparently extends to the former first daughter, too. A few days after her Kosebasi meal, a man who’d been in the restaurant that evening showed up and bought the chair in which she had sat.

23/09 Khu vườn hơn 40 tỷ đồng của Sỹ Hoàng

Có diện tích 20.000 m2, khu vườn được bao bọc bởi mảng rau xanh, hồ cá, nhiều gian nhà cổ... Đây là chốn riêng bình yên để nhà thiết kế thời trang nổi tiếng lui về, lánh cuộc sống đô thị bộn bề.

> Thiết kế Sỹ Hoàng không cho phép mình nghỉ ngơi

8 năm qua, bên cạnh công việc bận rộn là thiết kế thời trang và giảng dạy tại các đại học, nhà thiết kế Sỹ Hoàng nuôi giữ cho mình một đam mê khác: làm vườn.

Nhiều năm trước, anh mua được mảnh đất ngập mặn, nhiễm phèn rất nặng nằm ở ấp Long Thuận, Long Phước, quận 9, TP HCM. Mảnh đất này có thể ví như ốc đảo thu nhỏ vì chỉ có con đường đất duy nhất dẫn vào. Xung quanh là đồng ruộng và lạch nước. Nhưng với tình yêu thiên nhiên và mong muốn tạo một chốn riêng xanh mát cho gia đình có nơi sum họp mỗi dịp lễ lạt, Sỹ Hoàng ra sức cải tạo đất hoang thành đất vườn nhà.

Nhà thiết kế Sỹ Hoàng giới thiệu về các kiến trúc gỗ được dựng trong vườn nhà.


Nhà thiết kế cho biết, với anh, công việc này vừa là áp lực, vừa là niềm thích thú lớn. Anh vừa tìm tòi trên mạng về cách cải tạo đất nhiễm phèn, vừa lân la hỏi han kinh nghiệm của các nhà nông bên cạnh, tìm hiểu xem loại cây gì, con gì có thể sống phù hợp với môi trường đất, nước tại đây. "Những ngày đầu tôi trồng cây dứa (thơm, khóm). Cây mọc lên rất tốt, cho quả sai. Cảm giác được tự tay hái từng quả dứa chín trên cây và ăn ngay tại chỗ để nghe vị ngọt giòn tan trong miệng thật thích thú", Sỹ Hoàng kể.

Từ việc trồng dứa, mảnh đất vườn của Sỹ Hoàng dần xuất hiện rất nhiều loại cây trái đa dạng, từ những hàng cau thẳng tắp xanh mát, đến những giàn bầu, bí, mướp, cà, chanh dây, bình bát, sa kê, dừa nước, sim tím, phượng đỏ, bò cạp, mai rừng... Các loại cây trái, hoa quả ở đây luôn xanh tốt là nhờ người chủ vườn mát tay chăm bón.

Trong khoảnh vườn này có một góc riêng dành cho những loại cây cổ thụ, cao hàng chục mét như sao, mù u, ngọc lan... Đây là những loại cây mọc từ bãi đất đầm lầy trước đây và được Sỹ Hoàng giữ nguyên hiện trạng hoang sơ vốn có.


Khu vườn của Sỹ Hoàng còn chứa bộ sưu tập bánh xe bò lên đến hàng nghìn chiếc. Anh cho biết, sẽ dần suy nghĩ cách biến bánh xe bò thành tác phẩm nghệ thuật sáng tạo.


Trong vườn, từ gian nhà thủy đình mang tên Vọng Nguyệt Trà đến chiếc cầu An Lạc bắc ngang hồ cá, hay gian nhà ăn, nhà bếp... đều có kiến trúc hài hòa, cân đối, chạm khắc những họa tiết kiến trúc thời Lý và "ngốn" hết của chủ nhân khoản tiền tỷ.

Điểm nhấn của toàn bộ khu nhà vườn là những gian nhà cổ làm từ gỗ quý. Các căn nhà đều gắn kết bằng kỹ thuật ghép mộng chứ không dùng đinh. Khu nhà dài với lối kiến trúc nhà truyền thống Việt Nam do 60 nghệ nhân làng mộc Kim Bồng của Quảng Nam thực hiện liên tục trong 30 ngày đêm. Mái nhà được lợp ngói 9 lớp theo kiểu dân gian, có thể giữ ấm trong những ngày lạnh và giữ mát trong ngày nóng.

Tự đặt cho mình tên gọi vui là "Thích đủ thứ", nhà thiết kế còn sử dụng khu nhà vườn để sắp đặt những món đồ cổ sưu tầm được. Chiếc trống đồng Đông Sơn cổ tìm mua ở Thanh Hóa, chiếc trống gỗ mít tạc từ một khối gỗ vòng tay người ôm không xuể, tượng Phật cổ nghìn mắt nghìn tay hoặc bộ sưu tập hơn 1.000 bánh xe bò... được Sỹ Hoàng cất giữ để sắp đặt thành những tác phẩm nghệ thuật theo ý tưởng sáng tạo của anh.

Khu nhà vườn của Sỹ Hoàng nhiều lần đón người thân, gia đình, bạn bè đến tham quan và nghỉ ngơi. Đây cũng là địa điểm diễn ra các khóa học mỹ thuật của anh dành cho thiếu nhi và các buổi tọa đàm của giới sân khấu. Nhưng đến ngày 19/9, lần đầu tiên anh mở cửa để một đoàn khách du lịch đến tham quan. Đây là tour do công ty du lịch Hành Hương Việt tổ chức.

"Vài năm nay, rất nhiều công ty du lịch muốn kết hợp với tôi để đưa khách đến tham quan khu nhà vườn Long Thuận, nhưng tôi đều từ chối vì sợ cảnh quan khu vườn bị hư hại. Lần này tôi nhận lời vì thấy đoàn khách chọn lọc và chương trình tham quan gắn liền với ý nghĩa tìm về thiền và không gian thiên nhiên", Sỹ Hoàng chia sẻ.

Ảnh
* Cảnh quan khu vườn tiền tỷ của Sỹ Hoàng
* Sỹ Hoàng làm 'hướng dẫn viên du lịch'

Bài, ảnh Thoại Hà

28/10 Từ Hy Viên bị đồn đính hôn với đại gia mới quen

Có tin đồn Đại S đã đính hôn với đại gia Uông Tiểu Phi, người ít hơn cô 5 tuổi, khi cả hai mới hẹn hò gần một tháng. Em gái Từ Hy Đệ cũng ám chỉ tin vui này khi được hỏi, trong khi nhiều bạn bè đã lên tiếng chúc mừng.

> Từ Hy Viên dùng sắc đẹp mê hoặc đàn ông/ Từ Hy Viên chứng minh không phẫu thuật thẩm mỹ

Hôm 28/10, tất cả trang mạng của Đài Loan đồng loạt đưa tin Từ Hy Viên (Barbie Hsu), sinh năm 1976, đã bí mật đính hôn với Uông Tiểu Phi (Wang Fei), sinh năm 1981, hôm 22/10. Uông Tiêu Phi là giám đốc điều hành chuỗi nhà hàng cao cấp Tiếu Giang ở Đài Loan. Cả hai mới quen biết hẹn hò gần 30 ngày, được cho là một “tình yêu sét đánh”.


Nữ diễn viên Từ Hy Viên. Ảnh: xinhuanet.


Uông Tiểu Phi là một trong những gương mặt “tiểu đại gia” nổi bật của Trung Quốc. Anh này từng hẹn hò với nhiều Hoa đán như: Chương Tử Di (Zhang Ziyi), Châu Tấn (Zhou Xun) và mới đây là Trương Vũ Kỳ (Zhang Yu Qi).

Nam diễn viên Lâm Chính Long (Blue Lan), bạn trai cũ của Từ Hy Viên, là người đầu tiên bình luận về thông tin này. Anh nói: “Oa! Tôi chân thành chúc mừng cô ấy!”.

Khoảng một tuần trước, đạo diễn Đường Quý Lễ than phiền với báo chí: “Từ Hy Viên đang bận rộn yêu đương, chắc không có thời gian đóng phim”, kín đáo ám chỉ việc nữ diễn viên đã có ý trung nhân. Đạo diễn Tưởng Gia Tuấn cũng lên tiếng xác nhận Từ Hy Viên đang yêu trong một cuộc phỏng vấn hôm 22/10.


Uông Tiểu Phi và bạn gái cũ, Trương Vũ Kỳ. Ảnh: xinhuanet.


Báo chí Đài Loan cũng tìm gặp Từ Hy Đệ (Dee Hsu), em gái Từ Hy Viên. Tiểu S chỉ trả lời mập mờ: “Chúng tôi luôn mong chị ấy hạnh phúc”. Mẹ chồng của Từ Hy Đệ bất ngờ nói xen vào: “Tối qua Từ Hy Viên cùng vài người bạn đến đây ăn tối. Cô ấy thông báo cho chúng tôi một tin rất vui. Tin gì thì từ từ mọi người sẽ biết thôi, trước sau Hy Viên cũng chia sẻ với các bạn”.

Bạn bè Uông Tiểu Phi cũng đồng loạt gửi tin nhắn chúc mừng trên blog của anh: “Nghe tin mừng, mình vô cùng phấn khích” hay “Thế là người anh em sắp lập gia đình rồi”.

Mối tình chóng vánh Uông Tiểu Phi - Từ Hy Viên mới bắt đầu hôm 30/9, khi hai người cùng tới dự sinh nhật An Dĩ Hiên (Ady An). Cũng chính tối hôm đó, Đại S bị bắt gặp đi dạo tình tứ với với An Quân Sán, một diễn viên ít tuổi hơn cô. Tuy nhiên, tối đó Từ Hy Viên cũng gặp gỡ Uông Tiểu Phi, mối quan hệ này được bạn bè mô tả “tình yêu sét đánh”. Sau lần đầu gặp gỡ, cả hai thường xuyên tán gẫu qua blog cá nhân và công khai hẹn hò.


Từ Hy Viên và Uông Tiểu Phi mới quen biết nhau từ hôm 30/9. Ảnh: baidu.


Tối 25/10, Từ Hy Viên viết trên blog: “Có nhiều người quen biết lâu năm mà vẫn cảm thấy thật xa lạ. Có những người mới gặp lại như đã thân thiết mấy đời. Đó là duyên phận. Nhiều ngày tưởng như chán chường lại có những chuyện đại hỷ xảy ra. Trái tim bé nhỏ của tôi nhiều lúc thật khó chịu đựng nổi. Nhưng hãy can đảm lên và vượt qua sự nhút nhát”.

Hôm 27/10, Uông Tiểu Phi đáp lại: “Có trách nhiệm với tình yêu, bạn sẽ sống khỏe mạnh. Bản thân bạn vui vẻ thì người bạn yêu cũng hạnh phúc, nàng sẽ cười thật tươi. Tôi chợt hiểu tại sao. Như những chiếc xe cần nghỉ ngơi sau một chặng đua khốc liệt, tôi cũng cần một khoảng lặng như thế”.

Ngay sau khi có tin đồn Uông Tiểu Phi và Từ Hy Viên đính hôn, người đẹp Trương Vũ Kỳ bị bắt gặp ra ngoài uống rượu một mình với vẻ ngoài buồn khổ. Bạn thân của Trương Vũ Kỳ xác nhận tin cô và Uông Tiểu Phi đã chia tay từ tháng 9.

Trước đây, Từ Hy Viên từng yêu Châu Du Dân (Vic Zhou), bạn diễn trong phim Chiến thần (Mars). Tháng 4/2008, Châu Du Dân xác nhận thông tin anh và Từ Hy Viên đã chia tay nhau sau 3 năm mặn nồng. Nửa năm sau đó, Đại S giải thích mối tình của họ tan vỡ vì bất đồng trong quan niệm sống, sự thiếu trách nhiệm, khó dung hòa. Châu Du Dân cũng kém nữ diễn viên 5 tuổi.

Hòa Ca

Theo dòng sự kiện:
Từ Hy Viên chê tượng sáp quá béo (25/03)

10 kiều nữ sexy nhất xứ Đài (27/02)

Lá số may mắn của mỹ nhân gốc Hoa (22/02)

Tạ Đình Phong từ chối hôn Từ Hy Viên (11/02)

Từ Hy Viên bế lợn tuyên truyền ăn chay (29/01)

04/07 Hy Viên dùng sắc đẹp mê hoặc đàn ông

Nàng Đại S nằm yểu điệu trên giường, đắp hờ hững một chiếc chăn mỏng, đang mồi chài một người đàn ông lớn tuổi. Đó là những hình ảnh mới được công bố về vai diễn sát thủ của cô trong phim 'Reign of Assassins'.
> Từ Hy Viên chứng minh không phẫu thuật thẩm mỹ/ Từ Hy Viên căng thẳng với cảnh nóng


Từ Hy Viên trong Thời đại sát thủ (Reign of Assassins).


Theo NetEast, đây là vai diễn gai góc, phản diện, mạnh mẽ và gợi cảm nhất mà Từ Hy Viên (Barbie Hsu) đảm nhận từ trước đến nay. Có nguồn tin cho biết, trong phim, cô phải đóng khá nhiều cảnh nóng. Nữ diễn viên Sao băng nói đùa về hình tượng mới mẻ mà mình thể hiện trong bộ phim mới: “Bỡn cợt với tình cảm của đàn ông cũng khá thú vị”.

Reign of Assassins (tên tiếng Trung Jian Yu) tạm dịch Thời đại sát thủ, do hãng Galloping Horse và Hong Kong Media Asia phối hợp sản xuất. Phim có nguồn kinh phí lớn cùng dàn diễn viên kỳ cựu. Vai chính của phim do ngôi sao hành động Dương Tử Quỳnh (Michelle Yeoh) đảm nhận. Ngoài ra, còn có tài tử Hàn Quốc Jung Woo Sung (Thiện, Ác, Quái), Từ Hy Viên, Lâm Hy Lôi, Dư Văn Lạc, Ngô An Cát, Vương Học Kỳ.


Dương Tử Quỳnh và Jung Woo Sung vào vai đôi tình nhân trong phim.


Đạo diễn Ngô Vũ Sâm (John Woo) vừa là nhà sản xuất, vừa là đồng đạo diễn của phim cùng Tô Chiếu Bân (Su Chao Pin). Theo Ngô Vũ Sâm, hình ảnh của Từ Hy Viên trong phim chắc chắn sẽ làm khán giả kinh ngạc. Thời đại sát thủ sẽ ra mắt khán giả toàn cầu vào tháng 9 năm nay. Bộ phim được làm dựa theo cảm hứng của thể loại phim võ thuật hoành tráng như Ngọa Hổ Tàng Long (đạo diễn Lý An), Thập Diện Mai Phục (Trương Nghệ Mưu), hay Đại Chiến Xích Bích của chính Ngô Vũ Sâm.

Phim bao gồm các tình tiết kịch tính, lãng mạn xen lẫn các cảnh hành động, cùng sự góp mặt của Dương Tử Quỳnh trong vai chính, gợi nhớ đến Ngọa hổ tàng long của Lý An năm 2000.

* Ảnh: Từ Hy Viên trong “Reign of Assassins”
* Trailer "Thời đại sát thủ" ("Reveign of Assassins")

Pham Mi Ly
Ảnh: Sina

28/10 Trao quyền cho phụ nữ, tăng an ninh con người

28/10/2010 15:28:00
Từ khóa : Quyền của phụ nữ, An ninh, Thai nghén, Giáo dục, Đói nghèo

Ngày 27/10, Giám đốc chấp hành Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), bà Thoraya Ahmed Obaid, nhấn mạnh trao quyền cho phụ nữ đồng nghĩa với xây dựng và tăng cường an ninh con người trên toàn cầu.

Phụ nữ là người tạo ra kết cấu xã hội và đảm bảo sự phát triển bền vững của các cộng đồng. Cuộc đấu tranh vì các quyền cơ bản của phụ nữ trong thế kỷ 21 là cuộc đấu tranh vì bình đẳng và quyền của phụ nữ.

Phát biểu tại Diễn đàn năm 2010 của các nghị sĩ quốc hội vì hành động toàn cầu tổ chức tại thành phố Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ, bà Obaid nhấn mạnh khi phụ nữ được đào tạo và khỏe mạnh, các quyền của họ được bảo vệ bằng luật pháp, do đó họ có thể phát huy được hết tiềm năng và đóng góp toàn diện vào sự phát triển và an ninh của gia đình, cộng đồng và quốc gia.

Tuy nhiên, những số liệu được Liên hợp quốc công bố mới đây cho thấy hiện trạng phụ nữ trên toàn cầu vẫn bi thảm.1.000 phụ nữ tử vong mỗi ngày do thai nghén và sinh đẻ, 215 triệu phụ nữ không được đáp ứng nhu cầu kế hoạch hóa gia đình, 2,7 triệu phụ nữ nhiễm HIV/AIDS mỗi năm, 60 triệu trẻ em gái không được hưởng thụ giáo dục tiểu học.

Thực tế này đòi hỏi cộng đồng quốc tế phải hành động ngay lập tức để thúc đẩy thực hiện các cam kết về giáo dục và sức khoẻ sinh sản của phụ nữ, trước hết cần thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng trong nước và giữa các nước.

Các nghiên cứu của Liên hợp quốc cho thấy phụ nữ từ các gia đình giàu có ở khu vực tiểu Sahara châu Phi có cơ hội gấp 3 lần phụ nữ ở các gia đình nghèo nhất được trợ giúp y tế khi sinh nở. Ở Nam Á, phụ nữ giàu có có cơ hội gấp 5 lần so với phụ nữ nghèo.

Trẻ em gái ở 60% số hộ gia đình nghèo nhất có nguy cơ không được đến trường cao gấp 3 lần trẻ em gái ở các gia đình giàu có hơn trong khu vực.

Để xây dựng an ninh con người, cộng đồng thế giới cần thu hẹp nhanh chóng các khoảng cách này nhằm phá vỡ vòng luẩn quẩn của đói nghèo chuyển từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Giám đốc chấp hành UNFPA lưu ý rằng, giáo dục và y tế luôn song hành. Phụ nữ có học thức, có khả năng xây dựng một gia đình nhỏ hơn và khỏe mạnh hơn, đồng thời lợi ích này được truyền cho các thế hệ tiếp theo.

Cộng đồng quốc tế cần đảm bảo rằng các chính sách y tế và giáo dục luôn được tăng cường trên các nguyên tắc quyền con người, bình đẳng và bao quát, trong đó các cộng đồng đều tham gia bình đẳng vào tiến trình này.

Bà kêu gọi thế giới cùng hành động tập thể để tạo hy vọng trong tương lai. Trao quyền cho phụ nữ phải trở thành thực tế trong đời sống xã hội hàng ngày, bảo vệ cuộc sống của phụ nữ khi sinh nở và mở ra cơ hội hưởng thụ cuộc sống mới./.

(TTXVN/Vietnam+)

Pizza Without the Dough

Recipes for Health
By MARTHA ROSE SHULMAN
Published: October 25, 2010

Lavash is a flatbread, a staple of meals in Iran, Azerbaijan, Armenia and Georgia. Until recently I’d never thought about using it as a pizza crust. It hardly resembles one — it’s much thinner. Still, I’ve found it’s a great way to put together something like a pizza for a quick lunch or dinner. And it’s the easiest pizza you’ll ever make.

When you bake it, lavash becomes crispy on the edges. If you let it go for too long in the oven, it will be crisp all the way through, like a cracker. Despite the texture, lavash makes a great vehicle for any number of healthy toppings. I like to combine a small amount of cheese — mozzarella, goat cheese or Gruyère — with vegetables. These I usually cook first, as lavash pizzas aren’t cooked at high heat like regular pizzas.

At Iranian markets, lavash is sold in sheets so big that half the bread dries out before you can finish it. As an alternative, Trader Joe’s now sells lavash in 9-by-12-inch sheets. Half of one makes a perfect serving.

Lavash Pizza With Tomatoes, Mozzarella and Goat Cheese

This is my favorite lavash pizza. It’s simple to throw together, and I love the way the flavor of the tomatoes intensifies during their short time in the oven.

1 9-by-12-inch piece of lavash
1/2 cup, tightly packed (2 ounces), grated or shredded fresh mozzarella
2 plum tomatoes (8 to 10 ounces), sliced
1/4 red onion, sliced (optional)
1/2 cup (2 ounces) crumbled goat cheese
1 to 2 teaspoons fresh thyme
Salt and freshly ground pepper
1 tablespoon extra virgin olive oil

1. Heat the oven to 375 degrees, preferably with a pizza stone in it. Place the lavash on a baking sheet. Sprinkle the mozzarella over the lavash, and top with the tomato slices and onion. Arrange the goat cheese over and between the tomato slices. Sprinkle with thyme, salt and pepper. Drizzle on the olive oil, and place in the oven. Bake 15 to 20 minutes, until the lavash is crisp and dark brown on the edges. Remove from the heat and serve; or allow to cool slightly, then serve. Cut with a pizza wheel or scissors.

Yield: Serves two.

Advance preparation: This pizza takes minutes to throw together and should be assembled just before baking.

Nutritional information per serving: 410 calories; 25 grams fat; 12 grams saturated fat; 50 milligrams cholesterol; 29 grams carbohydrates; 2 grams dietary fiber; 299 milligrams sodium (does not include salt added during preparation); 18 grams protein

Martha Rose Shulman can be reached at martha-rose-shulman.com. Her new book, "The Very Best of Recipes for Health," was published recently by Rodale Books.

25/10 Why Sisterly Chats Make People Happier

Essay
By DEBORAH TANNEN
Published: October 25, 2010


“Having a Sister Makes You Happier”: that was the headline on a recent article about a study finding that adolescents who have a sister are less likely to report such feelings as “I am unhappy, sad or depressed” and “I feel like no one loves me.”


These findings are no fluke; other studies have come to similar conclusions. But why would having a sister make you happier?

The usual answer — that girls and women are more likely than boys and men to talk about emotions — is somehow unsatisfying, especially to a researcher like me. Much of my work over the years has developed the premise that women’s styles of friendship and conversation aren’t inherently better than men’s, simply different.

A man once told me that he had spent a day with a friend who was going through a divorce. When he returned home, his wife asked how his friend was coping. He replied: “I don’t know. We didn’t talk about it.”

His wife chastised him. Obviously, she said, the friend needed to talk about what he was going through.

This made the man feel bad. So he was relieved to read in my book “You Just Don’t Understand” (Ballantine, 1990) that doing things together can be a comfort in itself, another way to show caring. Asking about the divorce might have made his friend feel worse by reminding him of it, and expressing concern could have come across as condescending.

The man who told me this was himself comforted to be reassured that his instincts hadn’t been wrong and he hadn’t let his friend down.

But if talking about problems isn’t necessary for comfort, then having sisters shouldn’t make men happier than having brothers. Yet the recent study — by Laura Padilla-Walker and her colleagues at Brigham Young University — is supported by others.

Last year, for example, the British psychologists Liz Wright and Tony Cassidy found that young people who had grown up with at least one sister tended to be happier and more optimistic, especially if their parents had divorced. Another British researcher, Judy Dunn, found a similar pattern among older adults.

So what is going on?

My own recent research about sisters suggests a more subtle dynamic. I interviewed more than 100 women about their sisters, but if they also had brothers, I asked them to compare. Most said they talked to their sisters more often, at greater length and, yes, about more personal topics. This often meant that they felt closer to their sisters, but not always.

One woman, for example, says she talks for hours by phone to her two brothers as well as her two sisters. But the topics differ. She talks to her sisters about their personal lives; with her brothers she discusses history, geography and books. And, she added, one brother calls her at 5 a.m. as a prank.

A prank? Is this communication? Well, yes — it reminds her that he’s thinking of her. And talking for hours creates and reinforces connections with both brothers and sisters, regardless of what they talk about.

A student in my class recounted a situation that shows how this can work. When their family dog died, the siblings (a brother and three sisters) all called one another. The sisters told one another how much they missed the dog and how terrible they felt. The brother expressed concern for everyone in the family but said nothing about what he himself was feeling.

My student didn’t doubt that her brother felt the same as his sisters; he just didn’t say it directly. And I’ll bet that having the phone conversations served exactly the same purpose for him as the sisters’ calls did for them: providing comfort in the face of their shared loss.

So the key to why having sisters makes people happier — men as well as women — may lie not in the kind of talk they exchange but in the fact of talk. If men, like women, talk more often to their sisters than to their brothers, that could explain why sisters make them happier. The interviews I conducted with women reinforced this insight. Many told me that they don’t talk to their sisters about personal problems, either.

An example is Colleen, a widow in her 80s who told me that she’d been very close to her unmarried sister throughout their lives, though they never discussed their personal problems. An image of these sisters has remained indelible in my mind.

Late in life, the sister came to live with Colleen and her husband. Colleen recalled that each morning after her husband got up to make coffee, her sister would stop by Colleen’s bedroom to say good morning. Colleen would urge her sister to join her in bed. As they sat up in bed side by side, holding hands, Colleen and her sister would “just talk.”

That’s another kind of conversation that many women engage in which baffles many men: talk about details of their daily lives, like the sweater they found on sale — details, you might say, as insignificant as those about last night’s ballgame which can baffle women when they overhear men talking. These seemingly pointless conversations are as comforting to some women as “troubles talk” conversations are to others.

So maybe it’s true that talk is the reason having a sister makes you happier, but it needn’t be talk about emotions. When women told me they talk to their sisters more often, at greater length and about more personal topics, I suspect it’s that first element — more often — that is crucial rather than the last.

This makes sense to me as a linguist who truly believes that women’s ways of talking are not inherently better than men’s. It also feels right to me as a woman with two sisters — one who likes to have long conversations about feelings and one who doesn’t, but who both make me happier.

Deborah Tannen is a professor of linguistics at Georgetown University and the author, most recently, of “You Were Always Mom’s Favorite! Sisters in Conversation Throughout Their Lives.”

A version of this article appeared in print on October 26, 2010, on page D6 of the New York edition.