Monday, April 30, 2012

Fw: [exryu-ww-vannghe] Trinh công Son on Saigon Radio on April 30 - 75..


----- Forwarded Message -----
From: dung mtl <dung_mtl@yahoo.com>
To: "exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com" <exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com>
Sent: Saturday, April 28, 2012 11:35 PM
Subject: Re: [exryu-ww-vannghe] Trinh công Son on Saigon Radio on April 30 - 75..

 
Gia ddi`nh cu?a Tri.nh Co^ng So+n vu+o+.t bie^n xin ti. na.n co^.ng sa?n o+?
Canada , mo+? qua'n a(n VN o+? tha`nh pho^' Montreal .

From: Henry Doe <tokyochiba51@yahoo.com>
To: "exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com" <exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com>; "jpmclub@yahoogroups.com" <jpmclub@yahoogroups.com>; Binhthien Mong <mongbinhthien@hotmail.com>
Sent: Saturday, April 28, 2012 6:11:49 AM
Subject: [exryu-ww-vannghe] Trinh công Son on Saigon Radio on April 30 - 75..

 
 
 Trên đài phát thanh Sài gòn , 2 giờ chiều ngày 30-4-1975 , Trịnh Công Sơn     dõng dạc kết án những kẻ ra đi là những kẻ phản bội đất nước . Dưới đây là nguyên văn phần phát biểu rất hồ hỡi , phấn khởi của TCS :Mời xem và nghe lại cho kỹ để biết rõ sự thật . . . và phán đoán :
" Tôi , nhạc sĩ Trịnh công Sơn, rất vui mừngcảm động gặp và nói chuyện với tất cả anh chỉ em văn nghệ sĩ ở miền Nam Việt Nam này . Hôm nay là cái ngày mơ ước của tất cả chúng ta , đó là ngày mà chúng ta giải phóng hoàn toàn tất cả đất nước VN này , cũng như những điều mơ ước các bạn bấy lâu là độc lập tự do và thống nhất , thì hôm nay chúng ta đã đạt được tất cả những kết quả đó .
Tôi yêu cầu các văn nghệ sĩ cách mạng miền nam VN nè , hợp tác chặt chẽ với chính phủ cách-mạng lâm thời miền nam VN .
Những kẻ ra đi chúng ta xem như là đã phản bội đất nước. Chúng ta là người VN , đất nước này , đất nước VN , chúng ta ở trên đất nước chúng ta . Chính phủ cách mạng lâm thời sẽ đến đây với thái độ hoà giải , tốt đẹp, các bạn không có lý do gì sợ hãi để mà ra đi cả .
Đây là cơ hội đẹp đẽ và duy nhất để đất nước VN thống nhất và độc lập . Thống nhất và độc lập là những điều chúng ta mơ ước từ mấy chục năm nay.
Tôi xin tất cả các bạn , thân hữu hay những người chưa quen với tôi, xin ở lịa , và chúng ta kết hợp chặt chẽ với uỷ ban cách mạng lâm thời để góp tiếng nói, xây dựng miền nam VN này , gặp tất cả các anh em trong uỷ ban cách mạng lâm thời . Hiện tại chúng tôi đang ở tại đài phát thanh Sài gòn , và tôi mong các bạn chuẩn bị sẵn sàng để đến đây góp tiếng nói , lên tiếng để tất cả mọi người đều yên tâm . Và tôi xin tất cả anh chị em sinh-viên , học sinh của miền nam VN này hãy yên ổn kết hợp lại với nhau ; Khóm phường đều kết hợp chặt chẽ , chuẩn bị để đón chờ uỷ ban cách mạng lâm thời đến . Xin chấm dứt ."
"Và tôi xin hát bài nối vòng tay lớn . . ."  ( rất hăng say ! )


__._,_.___
Recent Activity:
.sg

.

__,_._,___


Fw: [exryu-ww-vannghe] Re: Nhạc phổ Thơ: 22 SAI NO WAKARE / Chia tay lúc tuổi 22


----- Forwarded Message -----
From: tony tran <maiann_98@yahoo.com>
To: "exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com" <exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com>; "Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com" <Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com>
Sent: Sunday, April 29, 2012 1:30 AM
Subject: Re: [exryu-ww-vannghe] Re: Nhạc phổ Thơ: 22 SAI NO WAKARE / Chia tay lúc tuổi 22

 
Hi Dũng- san,
Không có gì đặc biệt cả, chữ "tầm thường"chỉ chêm vào để nhấn mạnh cái ý
hạnh phút nhỏ nhoi + vần với câu trên, thế thôi.
Sao em đã không thể nào tìm thấy
Bóng hình anh phản chiếu lại trong gương
Những ngày xa xưa, hạnh phúc tầm thường
Bây giờ đã lụn tàn ngay trước mắt  
Ấy vậy mà lại được Phạm Thế Định phân tích với những cái "thường" khác,
rất hân hạnh, cũng là một học hỏi cần ghi nhớ.  
Rất cảm ơn Dũng–san về đọạn thơ dịch từ bài  "Il n'y a pas d'amour heureux"  của Aragon .
Những câu thơ dũng mãnh như những định đề của một triết gia.
Hy vọng có thời giờ tìm hiểu thêm về ông ta.  
 
Dewa ogenki de.
TTA
 
From: Dzung T <dzungthedinh@yahoo.com>
To: "Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com" <Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com>; "exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com" <exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com>
Sent: Friday, April 27, 2012 5:47 PM
Subject: [exryu-ww-vannghe] Re: Nhạc phổ Thơ: 22 SAI NO WAKARE / Chia tay lúc tuổi 22

 
Thanh you anh Thuận,

Sau một mùa xuân dài của "ta bà" tự chọn, hay trùng trùng duyên nghiệp mà cùng nhau hưởng 5 mùa hạnh phúc "tầm thường". Đây là chỗ thắc mắc, "tầm thường" hay "bình thường" đều có cái hay riêng, nhưng tại sao tác giả bài nhạc phổ thơ lại dùng chữ "tầm thường" ?

Rồi ý nghĩ của "bất khả đắc" (mà Aragon đã than: "rien n'a jamais acquis", không có điều gì khả đắc) để đưa đến một đáp án là sự chia tay vào tuổi 22, khi đã ngộ điều "không thể có được", mà chọn con đường tìm lại bốn mùa "thông thường" là xuân hạ thu đông

Chu choa, một chữ "thường" ("tầm thường", "bình thường", và "thông thường") lại thêm một chữ "trụ" (khộng trụ làm sao đắc) hỏi sao không tê tái khi mọi chuyện đã trở nên nhàm chán (hoại), đi đến việc chấm dứt một mùa xuân quá dài (diệt)

Như cảnh chùa giam mình giữa hồ, với 4 mùa thông thường, mà nào thoát khỏi cái nghiệp đeo đá suốt đời

0o0

Xin đăng tặng anh Thuận bài thơ sau của nhà thơ người Pháp Louis Aragon (rất bi quan), mà đoạn làm tôi nhớ nhất khi đọc email trả lời của tác giả Trần Thụ Ân là 6 câu đầu, tạm dịch như sau:

Không có điều gì con người khả đắc.
Ngay sức mạnh lẫn sự yếu đuối của họ
Và khi người ta tin, và giang rộng hai tay ra (đón nhận, dâng hiến, tin tưởng) thì bóng của họ chính là bóng của cây thập tự (sự chết)

Và khi người ta tin rằng đã xiết chặt niềm hạnh phúc vào họ, thì họ nghiền nát nó
Cuộc sống người ta là một cuộc ly dị lạ lùng và đau đớn
Không có một tình yêu hạnh phúc khả đắc

...
(nếu có tri âm nào dịch tiếp thì quá vui)

D~

0o0

http://www.french.pomona.edu/MSAIGAL/CLASSES/FR102/spring%202003/group5/Aragon.htm

Il n'y a pas d'amour heureux

Rien n'est jamais acquis à l'homme Ni sa force
Ni sa faiblesse ni son coeur Et quand il croit
Ouvrir ses bras son ombre est celle d'une croix
Et quand il croit serrer son bonheur il le broie
Sa vie est un étrange et douloureux divorce
Il n'y a pas d'amour heureux

Sa vie Elle ressemble à ces soldats sans armes
Qu'on avait habillés pour un autre destin
A quoi peut leur servir de se lever matin
Eux qu'on retrouve au soir désoeuvrés incertains
Dites ces mots Ma vie Et retenez vos larmes

Il n'y a pas d'amour heureux

Mon bel amour mon cher amour ma déchirure
Je te porte dans moi comme un oiseau blessé
Et ceux-là sans savoir nous regardent passer
Répétant après moi les mots que j'ai tressés
Et qui pour tes grands yeux tout aussitôt moururent

Il n'y a pas d'amour heureux

Le temps d'apprendre à vivre il est déjà trop tard
Que pleurent dans la nuit nos coeurs à l'unisson
Ce qu'il faut de malheur pour la moindre chanson
Ce qu'il faut de regrets pour payer un frisson
Ce qu'il faut de sanglots pour un air de guitare

Il n'y a pas d'amour heureux

Il n'y a pas d'amour qui ne soit à douleur
Il n'y a pas d'amour dont on ne soit meurtri
Il n'y a pas d'amour dont on ne soit flétri
Et pas plus que de toi l'amour de la patrie
Il n'y a pas d'amour qui ne vive de pleurs

Il n'y a pas d'amour heureux

Mais c'est notre amour à tous les deux

Louis Aragon (La Diane Française, Seghers 1946)

En 1946, Louis Aragon a publié La Diane Française, une collection de poèmes écrits pendant la deuxième guerre mondiale qui étaient influencés d'une manière ou d'une autre par les expériences d'Aragon pendant la guerre. Un de ces poèmes est intitulé " Il n'y a pas d'amour heureux ". Ce poème parle de la douleur qui accompagne toujours l'amour, et insiste, comme le titre le déclare, qu'il n'y a pas d'amour heureux. Mais, comme toute la poésie française de l'époque de la guerre, il y a des messages cachés dans le poème qui parle des sujets liés à la guerre. On va maintenant examiner le poème en question d'Aragon, en regardant sa structure, les métaphores, rimes, et autres procèdes poétiques, les références politiques et historiques, et finalement le sens du titre du poème, afin de mieux comprendre son vrai sens.

Commençant par la structure du poème, on peut immédiatement remarquer des aspects importants. Le poème est divisé en cinq strophes de cinq vers chacun. Les vers sont des alexandrins, c'est-à-dire, des vers classiques, appelés ainsi à cause des grandes tragédies classiques de Racine et d'autres, écrits en alexandrins. Dès le début alors, Aragon a choisi d'employer une structure qui évoque la tragédie classique, et donc met l'accent sur l'aspect tragique du poème. En même temps, il insère des vers solitaires octosyllabes entre les strophes principales. Ces vers sont toujours la même réplique, celui de " il n'y a pas d'amour heureux ". On va examiner plus tard l'importance de ce vers, qui sert aussi comme titre, mais il sert en plus à changer le rythme après chaque strophe, et divise le poème dans une série d'idées délinéés et séparés complètement les un des autres. L'effet est presque musical, avec la réplique " Il n'y a pas d'amour heureux " comme un choeur.

Sur le plan des rimes, comme les strophes ont cinq vers chacun et non pas quatre, les structures de rimes plates classiques ne marchent pas ici. Aragon utilise une espèce de rime embrassée, ou le premier et le dernier vers vont ensemble, et les trois vers entre eux riment aussi. On a donc une structure de ABBBA, qui a l'effet d'insister particulièrement sur le son à la fin des deuxièmes, troisièmes, et quatrièmes vers de chaque strophe. En même temps, il y a, à certains instants, des rimes intérieures qui re-insistent sur le même son. Le meilleur exemple de cela est dans la première strophe ou on a:

" Ni sa faiblesse ni son coeur Et quand il croit
Ouvrir ses bras son ombre est celle d'une croix
Et quand il croit serrer son bonheur il le broie " (v.2-4)

Cela est intéressant à cause de la multiplicité d'images qu'on a dans ces vers. Avec la répétition du son " roi " on a l'air de broyer ou d'écraser quelque chose. On pourrait imaginer que cela représente la guerre, et l'écrasement de l'amour et de toutes autres choses qui accompagnent cela. En même temps, on a aussi l'image d'ouvrir les bras dans en forme d'une croix. Cela est une allusion à la religion catholique, qui nous donne l'impression que la religion aussi a était écrasée par la guerre et aussi à la souffrance du Christ sur la croix, ce qui nous propose l'idée du sacrifice, un idée qui va re-sortir plus tard.
 

Le poème n'a pas de ponctuation, et on a beaucoup d'exemples d'enjambement. Chaque strophe représente une idée complète, et donc dans la strophe, l'idée continue sans arrêt, sans ponctuation, et coule autour des vers. Des exemples comme

" ... Elle ressemble à ces soldats sans armes
Qu'on avait habillés pour un autre destin " (v. 7-8) ou
" Rien n'est jamais acquis à l'homme Ni sa force
Ni sa faiblesse ni son coeur ... " (v. 1-2)

nous montre comment cette fluidité est utilisée par Aragon. Les vers dans les premières strophes sont des unités, et ne sont pas divisés par d'autres artifices. Les enjambements serrent à créer cet effet, qui symbolise peut-être la guerre qui continue toujours, et efface toutes les distinctions normales de la vie.

Il est aussi important d'examiner les pronoms du poème. Dans le passage cité plus haut, Aragon dit " Elle ressemble à ces soldats sans armes " (v.7). Le pronom " ces " donne l'impression qu'Aragon est entrain de montrer les soldats en question au lecteur. C'est comme ci les soldats étaient dans la rue au moment où on lit le poème, et cela sert à immerger le lecteur dans le monde du poème. D'autres pronoms font la même chose. Dans la troisième strophe, Aragon s'adresse au lecteur avec des répliques comme "Je te porte dans moi comme un oiseau blessé " (v. 14) ou " Et qui pour tes grands yeux tout aussitôt moururent " (v. 17). Aragon parle la au lecteur comme si il/elle était l'amant du poète, un effet qui met le lecteur au milieu de l'action décrite par le poème. Cela est rendu encore plus efficace par l'utilisation du pronom " tu " dans ces répliques, qui donne une impression d'intimité entre l'auteur et le lecteur.

La guerre n'entre pas seulement dans la structure du poème. D'une façon, on pourrait dire que le poème est principalement au sujet de la guerre. Pour confirmer cette affirmation, on peut regarder les termes de violence, de guerre, et de destruction qu'on peut voir partout dans le poème. On a " broie " (v. 4), " douloureux " (v. 5), " soldats " (v. 7), "armes" (v. 7), "déchirure" (v. 13) "blessé" (v. 14), "moururent" (v.17), "douleur" (v. 25), et "meurtri" (v. 26). Le vocabulaire de la guerre est donc très présent dans ce poème et sert à plonger le lecteur directement dans la pensée de la guerre quand il le lit.

Après avoir préparé le lecteur avec ce vocabulaire, Aragon peut mettre un message sur les années de l'occupation dans le poème. Tout au long, il compare la vie de l'homme à plusieurs choses tirées de son expérience pendant la guerre. Quand il dit " Sa vie Elle ressemble à ces soldats sans armes " (v. 7), il parle là de l'armée française qui a été démobilisée après l'armistice avec Hitler en 1940. Deux vers plus tard, il dit " A quoi peut leur servir de ce lever matin " (v. 9), ce qui pourrait être conçu comme une déclaration que ces soldats là n'ont plus de but dans la vie, car ils n'ont pas été capables de défendre la France contre ces ennemis. Encore plus tard, dans la troisième strophe, Aragon dit :

" Et ceux-là sans savoir nous regardent passer "
Répétant après moi les mots que j'ai tressés " (v. 16)

On peut déduire qu'ici Aragon parle peut-être de la résistance. Ceux qui ne sont (idéalement) pas reconnus dans la rue pour ce qu'ils sont, et qui répètent des mots secrets, avec des sens cachés tressés dans des conversations normales. Finalement, à la quatrième strophe, quand Aragon dit " Le temps d'apprendre à vivre il est déjà trop tard ", on peut s'imaginer que là il parle de la période d'innocence de la France avant la guerre, qu'il dit que le temps de l'innocence est passé, et que la France est plongée dans la misère. On peut donc voir que malgré le fait qu'Aragon est sensé décrire les souffrances d'un homme amoureux, il décrit en vérité la France pendant l'occupation.
 

Près de la fin du poème, Aragon, commence une répétition du début de certains vers. Dans le quatrième strophe, il répète " Ce qu'il faut de..." trois fois. Là, on a une changement au milieu du poème. Au lieu d'avoir une strophe unifiée avec des enjambements, on a maintenant une série de vers distincts, qui énumèrent les malheurs apportés par l'amour. Cela donne l'impression d'intensification du malheur de l'amour, ce qui pourrait être vu comme une intensification des malheurs de la guerre que la France a soutenus dans les dernières années du conflit.

Et finalement, à la fin, on a la réplique qui termine toutes les strophes du poème, et qui forme la plupart de la dernière. " Il n'y a pas d'amour heureux ". L'importance de cette phrase est cruciale pour comprendre le poème en général. On pourrait trouver une cinquantaine d'explications pour ce vers, mais celui qui semble le plus approprié est que " l'amour " dans ce poème est en vérité un euphémisme pour la guerre elle même. Donc quand Aragon dit " Il n'y a pas d'amour heureux ", il dit vraiment qu'il n'y a pas de guerres heureuses. Elle apporte toujours la misère, la douleur, et les autres choses qu'Aragon cite quand il parle de l'amour. Cela forme une liaison entre les autres aspects de la guerre dans le poème et le titre, et explique l'importance de ce vers qui est utilisé constamment dans le poème.

Et maintenant qu'on sait ce qui veut dire le titre du poème, on peut aussi comprendre la sens des dernier deux vers ou Aragon dit :
" Il n'y a pas d'amour heureux
Mais c'est notre amour à tous les deux " (v. 30-31)

Le dernier vers change complètement le sens du poème, et il est clair maintenant que cela est un appel à la France de résister les Nazis. Après avoir parlé des malheurs de la guerre, et du désastre que la France a reçu aux mains des allemands, les mots "Mais c'est notre amour a tous les deux " nous donne un impression complètement différente du message réel du poème. Là, Aragon dit que, la guerre est horrible, et apporte des misères, mais on n'a pas d'autre choix que de participer. Cela est "notre guerre ", et il faut se battre pour la liberté de la France, malgré le prix.
 

Et donc, on vient de voir comment Aragon utilise les enjambements, les pronoms, les structures des strophes et des vers, les rimes, et les images de la guerre pour créer un poème qui en parle clairement au lecteur sans le dire précisément. Ce poème alors parle de la guerre sans vraiment en parler, ce qui montre qu'il a été écrit pendant l'occupation allemande de la France.
0o0

From: maiann_98@...

Cám ơn Dũng- san nhiều về lời khen và chia xẻ cảm nghĩ.
 
 Đúng như Dũng-san nói, nếu nhìn theo con mắt Kim Cương thì " ba thời đều bất khả đắc" nên cái việc wakare đương nhiên phải tới. 
(không biết sau mùa xuân quá dài 5 năm, là mùa gì ?) : theo tôi nghĩ sẽ là xuân hạ thu đông, bốn mùa thông thường của trời đất.  Có lẽ cô này cũng muốn như vậy khi đi làm dâu nơi khác, nhưng vẫn con luyến tiếc một thời đã yêu nên mới còn nhắn nhủ :
"anata wa anata no mama de kawarazu ni ite kudasai, sono mama de"
あなたはあなたのままで変わらずにいてくださいそのままで
Không biết Ise Shojo nghĩ thế nào? 
Rất mong được đọc thơ của Phạm Thế Định. 
TTA
 
From: Dzung T <dzungthedinh@...>
To: "exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com" <exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com>; "Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com" <Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com>
Sent: Friday, April 27, 2012 4:52 AM
Subject: [exryu-ww-vannghe] Nhạc phổ Thơ: 22 SAI NO WAKARE / Chia tay lúc tuổi 22

 
Thiển ý, hay nhất là 2 câu

Những ngày xa xưa, hạnh phúc tầm thường
Bây giờ đã lụn tàn ngay trước mắt

Dịch được thoát ý:

"Hạnh phúc xa xưa, bây giờ lụn tàn trước mắt"
3 thể quá khứ, hiện tại và tương lai đều có mặt trong ngày chia tay vào tuổi 22

Tuổi tốt nghiệp đại học (trường hợp exryu + thêm 1 năm nhật ngữ), tuổi mà nhiều thiếu nữ quyết định sang ngang, chấm dứt thời kỳ "dosei jidai", thời kỳ tình ái để lý trí quyết định...

Omeidetou tác giả Trần Thụ Ân

và cám ơn,

(không biết sau mùa xuân quá dài 5 năm, là mùa gì ?)

D~



From: maiann_98@...
Date: Wed, 25 Apr 2012 22:37:59 -0700
Subject: [exryu-ww] Nhạc phổ Thơ: 22 SAI NO WAKARE / Chia tay lúc tuổi 22



http://www.youtube.com/watch?v=RKELcekj3_o&feature=related
 
Chia tay lúc tuổi 22
 
Chỉ hôm nay em mới có thể nói
Lời chia tay cùng với anh thôi
Vì mai kia, khi chạm lại bàn tay ấm của anh rồi
Chắc em sẽ không thốt được lời ấy
 
Sao em đã không thể nào tìm thấy
Bóng hình anh phản chiếu lại trong gương
Những ngày xa xưa, hạnh phúc tầm thường
Bây giờ đã lụn tàn ngay trước mắt
 
Vào ngày sinh nhật em, anh đã thắp
Hai mươi hai ngọn nến sáng lung linh
Anh đã bảo em giọng thật chân tình:
" Mỗi một ngọn đều là đời em đó"
 
Từ ngọn nến thứ mười bảy nọ
Mình đã cùng châm lửa bên nhau
Hình ảnh xưa vẫn đậm nét trong đầu
Em cứ ngỡ như là hôm qua vậy
 
Nhưng bây giờ sao em chỉ thấy
Năm năm trời: dài quá một mùa Xuân
Khi về làm dâu nơi chốn xa xăm
Ở một chỗ mà anh không biết
 
Và xin anh một điều sau hết
Từ một người ích kỷ như em:
"Anh hãy là anh của lúc mình quen
Đừng thay đổi một điều nào cả"
 
Trần Thụ Ân
 22才の別れ 伊勢正三 作詞/作曲

  
あなたにさよならって言えるのは今日だけ明日になって
またあなたの 暖かい手に触れたら
きっと言えなくなってしまうそんな気がして
わたしには鏡に映ったあなたの姿を見つけられずに
わたしの目の前にあった幸せにすがりついてしまった
わたしの誕生日に22本のローソクをたて
ひとつひとつがみんな君の人生だねって言って
17本目からは一緒に火をつけたのがきのうのことのように
今はただ五年の月日がながすぎた春といえるだけです
あなたの知らないところへ嫁いでゆくわたしにとって
ひとつだけこんなわたしのわがままきいてくれるなら
 あなたはあなたのままで変わらずにいてくださいそのままで

From: Dzung T <dzungthedinh@yahoo.com>
To: "exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com" <exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com>; "Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com" <Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com>
Sent: Friday, 27 April 2012 9:52 PM
Subject: [Exryu-ww-Forum] Nhạc phổ Thơ: 22 SAI NO WAKARE / Chia tay lúc tuổi 22

 
Thiển ý, hay nhất là 2 câu

Những ngày xa xưa, hạnh phúc tầm thường
Bây giờ đã lụn tàn ngay trước mắt

Dịch được thoát ý:

"Hạnh phúc xa xưa, bây giờ lụn tàn trước mắt"
3 thể quá khứ, hiện tại và tương lai đều có mặt trong ngày chia tay vào tuổi 22

Tuổi tốt nghiệp đại học (trường hợp exryu + thêm 1 năm nhật ngữ), tuổi mà nhiều thiếu nữ quyết định sang ngang, chấm dứt thời kỳ "dosei jidai", thời kỳ tình ái để lý trí quyết định...

Omeidetou tác giả Trần Thụ Ân

và cám ơn,

(không biết sau mùa xuân quá dài 5 năm, là mùa gì ?)

D~



From: maiann_98@...
Date: Wed, 25 Apr 2012 22:37:59 -0700
Subject: [exryu-ww] Nhạc phổ Thơ: 22 SAI NO WAKARE / Chia tay lúc tuổi 22



http://www.youtube.com/watch?v=RKELcekj3_o&feature=related
 
Chia tay lúc tuổi 22
 
Chỉ hôm nay em mới có thể nói
Lời chia tay cùng với anh thôi
Vì mai kia, khi chạm lại bàn tay ấm của anh rồi
Chắc em sẽ không thốt được lời ấy
 
Sao em đã không thể nào tìm thấy
Bóng hình anh phản chiếu lại trong gương
Những ngày xa xưa, hạnh phúc tầm thường
Bây giờ đã lụn tàn ngay trước mắt
 
Vào ngày sinh nhật em, anh đã thắp
Hai mươi hai ngọn nến sáng lung linh
Anh đã bảo em giọng thật chân tình:
" Mỗi một ngọn đều là đời em đó"
 
Từ ngọn nến thứ mười bảy nọ
Mình đã cùng châm lửa bên nhau
Hình ảnh xưa vẫn đậm nét trong đầu
Em cứ ngỡ như là hôm qua vậy
 
Nhưng bây giờ sao em chỉ thấy
Năm năm trời: dài quá một mùa Xuân
Khi về làm dâu nơi chốn xa xăm
Ở một chỗ mà anh không biết
 
Và xin anh một điều sau hết
Từ một người ích kỷ như em:
"Anh hãy là anh của lúc mình quen
Đừng thay đổi một điều nào cả"
 
Trần Thụ Ân
 22才の別れ 伊勢正三 作詞/作曲

  
あなたにさよならって言えるのは今日だけ明日になって
またあなたの 暖かい手に触れたら
きっと言えなくなってしまうそんな気がして
わたしには鏡に映ったあなたの姿を見つけられずに
わたしの目の前にあった幸せにすがりついてしまった
わたしの誕生日に22本のローソクをたて
ひとつひとつがみんな君の人生だねって言って
17本目からは一緒に火をつけたのがきのうのことのように
今はただ五年の月日がながすぎた春といえるだけです
あなたの知らないところへ嫁いでゆくわたしにとって
ひとつだけこんなわたしのわがままきいてくれるなら
 あなたはあなたのままで変わらずにいてくださいそのままで




__._,_.___
Recent Activity:
.sg

.

__,_._,___