Friday, October 21, 2011

21/10 Những tuyên bố ấn tượng của ông Gaddafi


Thứ Sáu, 21/10/2011 16:30

(NLĐO) - Trong suốt 42 năm lãnh đạo “không mệt mỏi” và ngay cả suốt 8 tháng chống cự quyết không đầu hàng, ông Gaddafi cũng để lại dấu ấn của mình qua những lời phát biểu gây chú ý.

Đại tá M. Gaddafi
 
Dưới đây là những phát ngôn “để đời” cùng những triết lý chính trị và quan điểm về các sự kiện quốc tế trong Sách Xanh của ông Gaddafi:
 
1975–1981:
 
Sách Xanh của ông Gaddfi có viết: “Nếu một cộng đồng người mặc áo trắng vào dịp đau buồn và cộng đồng khác lại mặc màu đen, thì một cộng đồng thích màu trắng ghét màu đen và ngược lại… Quan điểm đó để lại hiệu ứng vật chất lên các tế bào và gene trong cơ thể".
 

21/10 President Obama points to value of ‘collective action’ in Libya



Like the U.S. military manhunt for Saddam Hussein, the search for the fugitive dictator Moammar Gaddafi took seven months. He finally popped up, like his Iraqi counterpart, from an inglorious hiding place and is now dead.

Truyện ngắn Erotic Người lớn - đọc cuối tuần


Đôi lời của chủ blog:Xin giới thiệu truyện loại Tân Liêu Trai được đăng trên diển đàn exryu-ww-forum


Erotic
Loại Tân Liêu Trai

Lời Mở Đầu:
Câu truyện dưới đây được chính tác giả xếp vào loại văn "gợi tình". Nó được viết hoàn toàn để thỏa mãn nhu cầu sáng tác nghệ thuật. Tác giả chỉ phổ biến toàn thể câu truyện đến một số bạn bè đã trưởng thành, và không cảm thấy bị ảnh hưởng xấu khi đọc nó.
Tuyệt đối cấm in ấn và phổ biến ra xã hội nếu không có sự đồng ý của tác giả.
Phạm Thế Định


Bạch Liên: Ngày Mưa Nhớ Về Đà Lạt


NgayMuaNhoVeDaLat_BL
Xe đò Minh Trung thon gọn nên chất đầy không được nhiều người. Chỉ vỏn vẹn trên dưới hai mươi người thì đã chật nít người ngồi san sát nhau. Xe nhỏ nhắn màu xám nhạt chạy suốt rất nhanh vì không ngừng dọc đường để đón khách như những xe đò dài to lớn. Khi muốn lên Đà Lạt nhanh hơn bình thường, không muốn mất nhiều thời gian trên tuyến đường, thường khách đi mua vé xe đò Minh Trung hỏa tốc. Bến xe gần Viện Hóa Đạo, tấp nập lên xuống người đi, người về từ Đà Lạt, thành phố sương mù, vùng cao nguyên thơ mộng với khí hậu lành lạnh co ro.

21/10 Đồng minh nói về cái chết của Gaddafi

Cập nhật: 11:40 GMT - thứ sáu, 21 tháng 10, 2011
Đại tá Gaddafi và Tổng thống Hugo Chavez
Tổng thống Chavez tỏ phẫn nộ trước cái chết của Đại tá Gaddafi
Khác với các quốc gia phương Tây, một số nước đồng minh cũ của chế độ Gaddafi đã đưa ra phản ứng trái chiều về cái chết của cựu lãnh đạo Libya.
Vừa trở về sau chuyến đi chữa bệnh ung thư ở Cuba, Tổng thống Venezuela Hugo Chavez, đã bày tỏ sự phẫn nộ trước cái chết của Gaddafi.
“Điều đau buồn là cái chết của Gaddafi đã được xác nhận,” ông nói.

21/10 Việt Nam chậm bình luận về Gaddafi

Cập nhật: 13:26 GMT - thứ sáu, 21 tháng 10, 2011
Người Libya ăn mừng cái chết của Đại tá Gaddafi
Ông Muammar Gaddafi bị bắn chết hôm 20/10 tại Sirte
Hơn một ngày sau khi cựu lãnh đạo Libya, Đại tá Muammar Gaddafi, thiệt mạng ở Sirte, Chính phủ Việt Nam vẫn chưa đưa ra tuyên ngôn chính thức nào.
Nhiều cơ quan của Đảng và Nhà nước, từ Văn phòng Chính phủ tới hãng thông tấn quốc gia, không có thông báo gì về phản ứng của chính quyền trước sự kiện quốc tế đang là tin nóng toàn cầu, mặc dù có sự khác biệt trong mức độ và cách đưa tin, bình luận thời sự của nhiều báo chí và truyền thông chính thức.

21/10 Những nhân vật quan trọng hậu Gaddafi

Cập nhật: 14:19 GMT - thứ sáu, 21 tháng 10, 2011
Đại tá Gaddafi cầm quyền gần 42 năm tại Libya và không cho phép có đối lập dưới sự cai trị của ông. Sau khi chính thể của ông sụp đổ một vài tổ chức và nhân vật đã nổi lên với hy vọng lấp khoảng trống quyền lực tại đất nước này.

Hội đồng chuyển giao quốc gia (NTC)

NTC,một phong trào bắt nguồn từ miền đông Libya, nổi lên và tỏ ra ưu việt trên trường chính trị hậu Gaddafi.

Đôi nét về CNQP Nhật Bản

Đôi nét về công nghệ quốc phòng Nhật Bản

http://ue.vnweblogs.com/gallery/18513/HV_01.gif

Âm thầm, lặng lẽ, không phô trương, nhưng công nghiệp quốc phòng Nhật Bản được xem là hàng đầu trong khu vực châu Á.

 Trước và trong chiến tranh thế giới thứ 1 và thứ 2, công nghiệp quốc phòng Nhật Bản được đánh giá thuộc loại hàng đầu thế giới và ngang ngửa với Mỹ.


Khi đó, các loại máy bay chiến đấu như Aichi-D3A, A6M Reisen (Zero), Ki-45... và đặc biệt, thiết giáp hạm Yamoto được xem là chiến hạm hàng đầu thế giới lúc đó.