Tuesday, September 20, 2011

16/09 Fw: con gi the

----- Forwarded Message -----
From: KIMGIAO <kimgiao@motiti.com>
Sent: Friday, September 16, 2011 10:45 AM
Subject: Fw: con gi the


Doc duoc bai viet va doan Video hay , chia se cung voi moi nguoi ....
 
 
 

http://www.youtube.com/watch_popup?v=mNK6h1dfy2o
 
****Ghi lại sau đây vài cảm xúc sau khi xem đoạn phim trên
 
CON GÌ THẾ ?......

Trên băng ghế người thanh niên đọc báo
Cạnh cha già dưới bóng mát cây xanh
Chú s con
 bay đến hót trên cành
Cha liền hỏi đó là 
con gì thế
 ?

Con vội đáp "ấy là 
con chim sẻ"
Nhìn chú chim, cha lại hỏi người con
Nén bực mình, âm giọng khó chịu hơn
"Tôi đã bảo với cha là 
chim s
ẻ !"

Nghe tiếng động, chim bay cao thật lẹ
Hướng theo chim, tay che mắt nhìn xa
Giọng trầm trầm cha lại hỏi lần ba
Cũng như trước "đó là
 con gì thế ?"

"
Con chim sẻ, Cha à, con chim sẻ !"
Nhìn cha già, với đôi mắt đứng tròng
Và tuông ra những bực bội trong lòng
Dằn từng chữ, hét to
 "con...chim...s
ẻ"

Cha lại hỏi lần thứ tư "
gì thế ?"
Con hét lên nghe lớn tiếng nặng lời
"Ông đang làm gì vậy? hả Ông ơi !"
"Tôi đã nói bao nhiêu lần rồi nhé !"

"Là 
chim sẻ, đó là con chim sẻ"
"Có biết không ? sao cứ muốn hỏi hoài ?"
Cha đứng lên ra dấu chờ chút thôi !
Rồi cất bước. Con hỏi: "đi đâu thế ?"

Vào nhà lấy đem ra trang nhật ký
Trao vào tay, bảo đọc lớn nghe con !
Nghe lời cha, cất giọng đọc trầm buồn
Từng câu chữ từng cảm thương vời vợi !

"
Vài ngày nữa con trai đầy ba tuổi
Hai cha con ngồi ghế đá công viên
Một 
chú chim
 đang nhảy nhót cạnh bên
Con lên tiếng hỏi tôi "
con gì thế 
?"

Nghe con hỏi, tôi trả lời "chim sẻ"
Hăm mốt lần, con vẫn hỏi một câu
Hăm mốt lần, "là 
chim s
ẻ" giống nhau
Tôi ôm nó mỗi lần nghe con hỏi

Cứ như thế, bên trả lời bên hỏi
Cứ lập đi lập lại mãi không ngừng
Niềm yêu thương thay vì phải nổi khùng
Với đứa bé đầy vô tư tuổi nhỏ. 
"

Tình phụ tử vẫn cao như thế đó !
Mới biết đời 
nước mắt vẫn chảy xuôi
Trả cho cha, cao lắm bốn lần thôi
Lòng hậm hực, đã buông lời bất mãn

Công nuôi dưỡng, 
cha cho con vô hạn
Hăm mốt lần, lòng tràn ngập thương yêu
Cho thì nhiều, khi nhận chẳng bao nhiêu !
Cũng vui vẻ ! Ôi lòng cha cao quý !

Vòng tay siết, ôm cha mắt ngấn lệ
Đôi môi này xin gửi một nụ hôn
Trong thâm tâm lòng cảm xúc vô vàn
Nay đã hiểu lòng cha như núi Thái.

Con xin nguyện nhớ ơn cha mãi mãi !

 


20/09 Mỹ nên nói “có” với Palestine



07:20 | 20/09/2011
Chính quyền Palestine dự định sẽ tham dự Khóa họp thường niên lần thứ 66 của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (LHQ) tiến hành từ ngày 20.9 tới. Tại đây, Tổng thống Mahmoud Abbas sẽ đệ đơn yêu cầu LHQ công nhận Nhà nước Palestine độc lập. Mỹ đã tuyên bố sẽ sử dụng quyền phủ quyết của mình ở Hội đồng Bảo an và từ chối tham gia cuộc bỏ phiếu để nâng cấp vị trí của Palestine từ một “thực thể quan sát viên” lên “Nhà nước quan sát viên”. Tuy nhiên, các nhà quan sát đã chỉ ra 5 lý do để chính phủ Mỹ nên ủng hộ yêu cầu chính đáng của người Palestine.

Áp phích cổ động việc thành lập hai Nhà nước Israel và Palestine
 Nguồn: veteranstoday.com
Thứ nhất, đó là chính sách gặm nhấm của Israel. Hai thập kỷ đàm phán đã không mang lại cho người Palestine một nhà nước của riêng mình. Cả người Israel và  người Palestine đều đổ lỗi cho nhau về tình trạng bế tắc hiện nay. Thực tế là từ năm 1993, vào thời điểm Hiệp định Oslo được ký kết với hy vọng mang lại một khuôn khổ cho giải pháp hai nhà nước, chỉ có chưa đến 100.000 người Israel đến định cư tại Bờ Tây. Hiện nay con số này đã lên đến 300.000 người. Theo số liệu của tổ chức nhân quyền Israel B’Tselem, khoảng nửa triệu người Israel đang sống vượt quá đường biên giới cũ được lập nên vào năm 1967. Đây là đường biên giới được chỉ định dành cho Nhà nước Palestine trong tương lai. Vì vậy, có thể nói, mỗi ngày mà nhà nước Palestine còn chưa được công nhận một cách chính thức, lại có thêm một phần lãnh thổ của họ trở thành một phần của Israel. Một vài năm nữa có thể họ sẽ không còn gì nữa.
Thứ hai, Chính phủ của Netanyahu chưa bao giờ chấp nhận một Nhà nước Palestine độc lập. Một thập kỷ trước, ông Benjamin Netanyahu, khi chạy đua cho vị trí lãnh đạo đảng Likud, tuyên bố: “Chúng tôi không chấp nhận việc thành lập một Nhà nước của người Palestine tại bờ Tây sông Jordan”. 7 năm sau, năm 2009, dưới áp lực từ chính quyền của ông Obama, Thủ tướng Israel Netanyahu mới miễn cưỡng chấp nhận khái niệm về một Nhà nước Palestine trên nguyên tắc. Nhưng đó là một Nhà nước không có quân đội, không kiểm soát được biên giới của mình, không có thủ đô, không có quyền hồi hương cho người tị nạn Palestine và phải công nhận Israel là một “Nhà nước Do Thái”. Tất cả các điều này dường như để phủ nhận sự tồn tại của một Nhà nước Palestine thực sự.
Ngay cả nếu ông Netanyahu muốn thúc đẩy việc thành lập một Nhà nước Palestine, thì liên minh cánh hữu của ông cũng sẽ không chấp nhận điều này. Thật vậy, ngay sau bài phát biểu của ông Netanyahu vào năm 2009, những thành viên cao cấp trong đảng Likud của ông đã buộc ông phải rút lại lời tuyên bố về  khả năng thành lập một Nhà nước Palestine.
Thứ ba, Tổng thống Obama đã thất bại trong nỗ lực thúc đẩy tiến trình đàm phán hòa bình Trung Đông. So với người tiền nhiệm của mình là cựu Tổng thống George W.Bush, ông Obama có cách tiếp cận tích cực hơn với cuộc xung đột Palestine -  Israel. Tuy nhiên, ngoài một bài diễn văn về sự đau khổ của người Palestine, ông đã không đưa ra được sự thay đổi đáng kể trong chính sách, cũng như không có các kiến nghị cụ thể nhằm thúc đẩy tiến trình hòa bình tại Trung Đông diễn biến tích cực hơn. Nỗ lực đáng kể nhất của ông chỉ là buộc Israel tạm dừng xây dựng các khu định cư Do Thái trên vùng lãnh thổ chiếm đóng, cũng đã không mang lại hiệu quả. Chính quyền của ông Netanyahu thậm chí còn tiếp tục công việc đó với tiến độ nhanh hơn. Những hành động này như một lời chế nhạo của Thủ tướng Israel Netanyahu trước kế hoạch đàm phán về giải pháp hai nhà nước của ông Obama. Rõ ràng, khi Israel từ chối nghe lời Mỹ, Tổng thống Obama không nên từ chối ủng hộ Palestine.
Thứ tư, ủng hộ Palestine có thể sẽ trở thành quân bài có lợi cho cuộc bầu cử Tổng thống sắp tới. Mặc dù quan điểm của công chúng Mỹ vẫn dành sự ủng hộ cho người Israel, nhưng các cuộc thăm dò dư luận cho thấy đa số người Mỹ tin rằng nước Mỹ không nên ủng hộ bên nào trong cuộc xung đột này. Cho dù các phương tiện truyền thông đang ra sức bảo vệ hành động của Chính phủ, nhưng sự thật là sự đồng thuận về chính sách với Israel đã làm thiệt hại nghiêm trọng lợi ích và hình ảnh của Mỹ trên toàn thế giới. Theo một cuộc khảo sát năm 2008, 78% người Mỹ gốc Do Thái ủng hộ cho giải pháp hai nhà nước và 81% muốn chính phủ Mỹ tạo sức ép lên cả hai bên nhằm chấm dứt xung đột. Trong khi đó, chỉ có 8% số người Do Thái được hỏi cho rằng vấn đề Israel sẽ quyết định đến việc họ bỏ phiếu cho ai trong cuộc bầu cử Tổng thống. Điều đó cho thấy, ông Obama và đảng Dân chủ sẽ không những không gặp bất lợi gì, mà còn có thể nhận được nhiều sự ủng hộ hơn nếu không dùng đến quyền phủ quyết của mình về vấn đề công nhận Nhà nước Palestine.
Lý do cuối cùng, người Palestine đang làm chính xác những gì mà người Israel đã làm 60 năm trước. Năm 1948, sau sự đồng ý của LHQ về phân vùng lãnh thổ của người Palestine, đại diện của người Do Thái đã bỏ qua các cuộc đàm phán và đơn phương tuyên bố thành lập Nhà nước Israel. Chính quyền Mỹ sau đó ngay lập tức công nhận Nhà nước này và LHQ một năm sau mới công nhận. Chính điều này đã làm cho tình trạng bạo lực giữa người Do Thái và người Ảrập ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Chính quyền Palestine, sau những thất bại trong việc trông chờ vào nỗ lực đàm phán của các bên, đã kết luận rằng đơn phương hành động là cách duy nhất có thể đưa họ đến với một Nhà nước độc lập.
Bản thân ông Obama trong chiến dịch tranh cử Tổng thống của mình cũng từng thừa nhận “không ai đau khổ hơn so với nhân dân Palestine”. Có lẽ đã đến lúc Tổng thống Obama nên đi theo niềm tin và lời hứa của mình cho nhân dân Palestine.
Nguyễn Hoàng
Theo LT

20/09 No hospital, stores, gas stations or hope

Sho Komine and So Sasaki / Yomiuri Shimbun Staff Writers


ISHINOMAKI, Miyagi--More than six months after the March 11 disaster, Ishinomaki's residential district of Ogatsucho finds itself with no hospital, no supermarket, no gas stations, a declining population and little hope for the future.

The population of the district has gone from about 4,300 before the earthquake and tsunami to only about 1,000 today as residents continue to abandon the area.

The central area of the district, which was known for its production of Ogatsu Suzuri inkstones, was devastated in the tsunami, leaving 262 residents dead or missing. Much of the area is deserted, with weeds growing on empty land where houses used to stand.

The only hospital and only supermarket in the district were destroyed by the tsunami.

According to an Ishinomaki municipal government branch office in the district, the number of registered residents has been falling since the disaster and stood at 3,300 as of the end of August. But a worker at the office said the actual population is closer to 1,000 because many residents have moved out without reporting to the office.

The district was formerly a separate town but became one of seven municipalities that merged with Ishinomaki in 2005.

Its population has declined the most of all seven former municipalities.

Tomoko Watanabe, 67, a resident of the district who lives alone, said she likes her house, which is on high ground with a good ocean view. But she has decided to move to Kanagawa Prefecture, where her second daughter lives. "My neighbor moved out, so I feel lonely now," she said.

Watanabe said there are only two stores currently operating in the area, and they are about 10 kilometers from the center of the district.

Watanabe, who does not have a car, said the district is now a difficult place to live.

But even if she had a car, the district's three gas stations were closed after the disaster, and residents must make a one-hour round-trip drive to get gas.

In May, some district residents set up an association to discuss reconstruction.

When it conducted a survey of residents, including those who had moved out, 56 percent said they wanted to live in the district. But 60 percent of those who said they wanted to live in the district said whether they do so will depend on conditions there.

In response to requests by local residents to move to higher ground in groups so they can live near their neighbors, the municipal government branch office showed prospective sites to them on Thursday for the first time.

However, none of the places appealed to the residents. The topography of the areas would not allow large developments, so residents would be forced to live separately. Another hurdle is the prohibitive cost of relocation.

Kiyonori Naganuma, 52, a fisherman who remains in the district, has sought to resume his fishing business with other fishermen. However, their fishing boats cannot berth at the local port because of land subsidence.

Naganuma said: "Every fisherman was affected differently and has different family circumstances. We don't know what the future holds."

Toshiro Yamashita, 77, Ogatsucho's last mayor before the town merged with the other communities, said, "Our community will disappear if nothing is done."

The branch plans to listen to the comments of residents, including those outside the district, concerning whether they want to live in the district. It hopes to show the residents a reconstruction plan by mid-October.

A senior official at the branch said with a sigh: "Administrative authorities don't know when the town will be reconstructed. So, I'm afraid residents may not know what to do."

A senior official of the Ishinomaki municipal government also said: "Every place hit in the disaster is having a difficult time, but Ogatsucho is in especially bad shape. There doesn't appear to be any way forward. This situation may affect the reconstruction plan for the entire city."

(Sep. 20, 2011)

20/09 Products from Tohoku to be used for ODA

The Yomiuri Shimbun

The Foreign Ministry will establish a special quota to buy products from the disaster-hit Tohoku region for the government's official development assistance programs, according to government sources.

The plan is aimed at supporting reconstruction of the disaster-hit areas and dispelling harmful rumors about local products, the sources said.

To fund the plan, the ministry will appropriate about 5 billion yen in the third supplementary budget for fiscal 2011.

Specifically, the ministry is considering using canned mackerel and saury produced by seafood processing firms in the disaster-hit areas for food assistance programs for developing countries. The government will test the products for radioactivity to ensure their safety before sending them overseas, according to the sources.

The ministry also is considering using endoscopes, many of which are produced in Fukushima Prefecture, and wheelchairs produced in the disaster-affected areas for medical aid for developing countries.

The plan is meant not to only support reconstruction of the areas affected by the earthquake and tsunami but also to dispel harmful rumors overseas about the safety of food produced in the areas by certifying its safety, the sources said.

As part of efforts to end harmful rumors, the ministry also plans to offer samples of Japanese food in China and hold large-scale Japan exhibitions in that country to promote Japanese tourist destinations. China is a major importer of Japanese agricultural and other products.

To cover the expenses of such public relations activities overseas, the ministry will appropriate several hundred million yen in the third supplementary budget, the sources said.

The ministry plans to hold the events on such occasions as visits to China by Prime Minister Yoshihiko Noda and Foreign Minister Koichiro Gemba.

(Sep. 20, 2011)