Wednesday, July 6, 2011

Dân chủ 'không phải là dự án phương Tây'

Cập nhật: 10:43 GMT - thứ tư, 6 tháng 7, 2011

Các ban châu Á tại BBC World Service tuần trước đã tổ chức thảo luận về đề tài Sức mạnh Châu Á: Dân chủ hay Phồn vinh Kinh tế?
Năm ban gồm các ngôn ngữ Hindi, Indonesia, Miến Điện, Trung và Việt đồng tổ chức sự kiện này vào ngày 29/06/2011 tại Sở Chứng khoán London.
Các khách mời có giáo sư Athar Hussain, Giám đốc Viện nghiên cứu Á châu, trường Kinh tế Luân Đôn (LSE); giáo sư Lưu Thược Giai (Guy Liu), Trưởng khoa Kinh tế học và Tài chính, Đại học Brunel; sử gia Martina Nguyễn, Đại học University of California, Berkeley; tiến sĩ Intan Ichsan, nhà nghiên cứu Indonesia, Đại học Exeter và ông Van Biak Thang, phó chủ biên trang chinlandguardian.com của người Miến Điện.
Chủ tọa chương trình thảo luận (bằng tiếng Anh) là Nguyễn Hoàng, BBC tiếng Việt và Britt Yip từ BBC tiếng Trung.
Trong phần ba của loạt bài tường thuật về buổi tọa đàm này, BBC Việt ngữ xin lược dịch và tổng hợp các ý kiến thảo luận xoay quanh câu hỏi do nữ khán giả Hồi giáo người Indonesia nêu ra.
Khán giả này hỏi Giáo sư Lưu Thược Giai rằng "Ông nói dân chủ nghe chừng như là dự án của phương Tây, vốn xa lạ đối với Châu Á. Nhưng tôi là người Hồi giáo và tôi luôn nhớ điều học được từ người thầy Hồi giáo của mình là: 'Một trong ba hồng ân quan trọng nhất Thượng Đế ban cho con người là tự do'. Và theo tôi dân chủ là hệ thống chính trị có nhiều khả năng đem lại tự do cho chúng ta nhất'.
Tôi muốn nghe thêm ý kiến bình luận của quý vị về vấn đề này, nhất là các cử tọa và khán giả Trung Quốc."
Tôi là người Hồi giáo và tôi luôn nhớ điều học được từ người thầy Hồi giáo của mình là một trong ba hồng ân nền tảng nhất Thượng Đế ban cho con người là tự do.
Nữ khán giả người Indonesia
GS Lưu trả lời: "Theo ý tôi, khi đề cập đến chuyện giá trị của dân chủ nằm ở chỗ nó đặt nền tảng cho tự do thì trong một chừng mực nào đó, người Trung Quốc bây giờ có nhiều tự do hơn bao giờ hết.
Về mặt tự do ngôn luận, họ muốn nói gì thì nói trên đường phố. Còn về tự do lựa chọn, họ có thể chọn nhiều rất nhiều thứ trên thế giới. Họ có thể đến nước Anh này để mua sắm. Thực ra chính phủ nước Anh mới là không dân chủ khi không cấp visa cho họ."
GS Lưu thách thức: "Vậy nếu nước Anh nói là mình dân chủ hơn thì sao không cấp thị thực cho người ta đến nước này, miễn sao người ta trả đủ tiền cho thị thực thôi chứ."
Và ông kết luận: "Nói tóm lại, nếu nói về tự do không thôi thì người Trung Quốc bây giờ đã thực sự có nhiều tự do hơn rồi."
Tuy nhiên, quan điểm này của GS Lưu đã bị Martina Nguyễn thách thức lại khi cô hỏi ông: "Nếu ông nói là người Trung Quốc hiện giờ có nhiều tự do hơn lúc nào hết và đó là cái thước mà ông đem ra để định nghĩa dân chủ thì tôi xin hỏi, thế còn những thuộc tính khác của về dân chủ thì sao? Chẳng hạn như tính chịu trách nhiệm, minh bạch, và sự tham gia của người dân vào chính trị?"
GS Lưu trả lời cần phải có luật lệ. Theo ông, cần phải xây dựng hệ thống luật pháp rõ ràng để nói rõ với thế giới rằng đây là luật của tôi trong thời kỳ chuyển đổi quyền lực từ điểm A đến điểm B.
Đến đây, GS Hussain chen vào và đổi hướng cuộc thảo luận đang có vẻ nghiêng về mối quan hệ một chiều giữa dân chủ và phồn vinh kinh tế sang việc phát triển kinh tế mang lại những tiến bộ về mặt dân chủ.
Ông nói: "Tôi muốn chỉ ra rằng, trong trường hợp của các nước Đông Á, phồn vinh kinh tế đã mang lại nhiều thay đổi trên chính trường. Nếu các bạn nhìn vào ví dụ của Đài Loan, Nam Hàn. Lúc họ đang phát triển nhanh thật nhanh thì họ đâu có phải là các quốc gia dân chủ. Nhưng sau khi họ đạt tới một tầm phát triển nào đó thì chính sự phát triển đó đã mang lại tiến bộ trong hệ thống chính trị của các nước này."
Ông nói tiếp: "Thế nên chúng ta không nên xem mối liên hệ giữa dân chủ và phồn vinh kinh tế như thể đây là quan hệ một chiều".
"Tôi nghĩ chắc chắn là ở Trung Quốc cũng thế, với sự phát triển kinh tế như hiện nay, rất có nhiều khả năng chúng ta sẽ thấy, thậm chí chúng ta đã thấy nhiều sự thay đổi quan trọng trong cơ cấu chính trị nước này sắp tới."
Nguyễn Hoàng đặt câu hỏi cho GS Hussain: "Nói như vậy có phải ông đang cho rằng các nước như Việt Nam, Trung Quốc hãy tạm gác lại việc cải cách chính trị và dân chủ, và tập trung vào giải quyết những việc cấp bách hơn như kiểm soát lạm phát chẳng hạn?"
Ai mà không chọn dân chủ thì chẳng khác gì bôi nhọ lên mặt mũi mình
Giáo sư Athar Hussain, Giám đốc Viện nghiên cứu Á châu, LSE
GS Hussain trả lời "À, đấy có thể là lập luận khá thuyết phục đấy. Nhưng điều tôi muốn nói là anh đâu có bị đối mặt với sự lựa chọn đó đâu. Anh thử cho tôi một ví dụ mà người ta được chọn một bên là lạm phát thấp và một bên là dân chủ xem.
Dĩ nhiên là nếu cho người ta chọn thì chắc chắn người ta nhắm mắt cũng chọn dân chủ rồi. Dân chủ tốt mà. Ai mà không chọn dân chủ thì chẳng khác gì bôi nhọ lên mặt mũi mình."
Tiến sĩ Ichsan bổ sung thêm ý này bằng cách chia sẻ kinh nghiệm đã sống qua thời Suharto của ông. Ông nói nhiều khi dân đen lầm than không có ý thức được tầm quan trọng của tự do chính trị quan trọng như thế nào cho con người.
Ông kể: "Từ giai đoạn 1970 đến 1977 người dân Indonesia được ổn định phát triển kinh tế và nhờ đó tạo ra được một tầng lớp người có thu nhập trung bình trong xã hội. Chính những người này đã nhận ra tự do chính trị là một giá trị quan trọng đối với con người.
Từ đó họ mới đòi hỏi tự do chính trị. Vì thế tôi đồng ý kiến cho rằng có thể mối quan hệ giữa dân chủ và phát triển kinh tế không chỉ một chiều, dân chủ trước rồi phát triển kinh tế sau mà nó có thể là chiều ngược lại nữa. Và tại Châu Á, chúng ta thấy nhiều ví dụ tại đây, nhất là khi nói về mô hình phát triển kinh tế Châu Á."
Ông Van Biak Than nhận xét thêm về quá trình chuyển đổi dân chủ tại Trung Quốc: "Sự ảnh hưởng hay là sự nổi trội của mô hình phát triển kinh tế Trung Quốc, nhất là ở Miến Điện, không chỉ là mối đe dọa đối với môi trường, xã hội, kinh tế mà còn đe dọa cả sự ổn định chính trị của nước này. Vì thế khi GS Lưu nói Trung Quốc đã phần nào có được tự do và pháp trị thì tôi nghĩ rất có thể Trung Quốc không ý thức được quá trình chuyển đổi dân chủ này. Thế nên điều quan trọng là phải có một hệ thống trước để từ từ đưa vào dân chủ vào.
Ý tôi là phồn vinh kinh tế thì rất quan trọng để duy trì dân chủ nhưng chỉ với điều kiện dân chủ đã là tiền đề rồi."
GS Hussain bổ sung thêm về ý kiến này: "Tôi nghĩ điều kiện kinh tế xã hội của các nước Châu Á khác nhau nhiều lắm. Vì thế hệ thống Trung Quốc có thể hoạt động rất tốt ở Châu Á, nhưng nó không thể được xuất khẩu như một thứ hàng hóa sang Ấn Độ. Thế nên chúng ta hãy nhìn nhận rằng điều kiện kinh tế xã hội của Ấn Độ rất khác so với Trung Quốc.
Phồn vinh kinh tế thì rất quan trọng để duy trì dân chủ nhưng chỉ với điều kiện dân chủ đã là tiền đề rồi
Van Biak Thang, Phó chủ biên chinlandguardian.com
"Bởi thế chúng ta chỉ nên phán xét nền dân chủ của Ấn Độ không chỉ qua khả năng phát triển kinh tế mà còn qua những thành tự phi kinh tế như thành lập nên một quốc gia từ nhiều nhóm sắc tộc rất đa dạng. Ấn Độ về mặt chủng tộc thì hơn hẳn Trung Quốc nhiều".
"Thế nên, việc Ấn Độ tạo ra được một quốc gia bao gồm nhiều văn hóa sắc tộc khác nhau, tự bản thân nó, là một tài sản quý báu của Ấn Độ trên bình diện dân chủ. Và đừng quên rằng, nước Pakistan kế bên Ấn Độ, vốn là hệ thống không có dân chủ đồng thời phát triển kinh tế cũng chẳng tốt gì.
"Câu hỏi nên đặt ra là: Nếu Ấn Độ đã không có nền dân chủ đó thì đất nước này đã ra làm sao? Và không có bất cứ điều gì có thể đảm bảo là khả năng phát triển kinh tế của Ấn Độ có thể cao hơn bây giờ cả."
Nguyễn Hoàng đặt câu hỏi cho Martina Nguyễn: Các quốc gia Đông Nam Á có vẻ không muốn xen vào chuyện nội bộ quốc gia của nhau. Đấy có phải là do văn hóa hay giá trị của Châu Á hay không? Hay đây chỉ là cái cớ để các nước trốn tránh các vấn đề của chính họ như vi phạm nhân quyền, tham nhũng v.v.?
Martina Nguyen trả lời: "Tôi nghĩ rằng ý tưởng tạo nên khối các nước Đông Nam Á suy cho cùng là để các nước nhỏ đoàn kết chống lại bá quyền của Trung Quốc, bởi Trung Quốc ngày càng ảnh hưởng lớn trong khu vực này.
Nói cách khác đó là cách các quốc gia này bảo vệ nhau, hơn là che dấu mấy chuyện không hay như vi phạm nhân quyền... Nói vậy chứ cũng còn nhiều tranh cãi liệu các nước Đông Nam Á có phát triển kinh tế thành công không và các nước này cũng bị chỉ trích nhiều vì không tuân theo các quy định về nhân quyền. Đó là vấn đề còn phải xem xét."

06/07 春秋



2011/7/6付
 待ち合わせのときに、何分までなら相手を待てますか? 時計メーカーが以前、こんな調査をしたら平均は25分だった。すると、松本龍さんはずいぶん短気だ。宮城県知事が自分よりあとから部屋に入ってきただけで、激しく立腹した。
▼大臣がやってきたのに出迎えもないのか――。どうやら、はなから不機嫌だったようだ。さらには部屋で待たされ、キレたに違いない。「県でコンセンサス得ろよ。そうしないと我々は何もしないぞ。ちゃんとやれ」。テレビカメラが回っているなかで言い散らし、あっけなく復興担当相辞任となった次第である。
▼岩手県知事に対しても「知恵を出したところは助けるけど、出さないやつは助けない」と放言しているから、言葉の荒い人なのだろう。親分肌のつもりかもしれぬが、知事との間には主従関係などない。しかも、そこはきびしい被災地である。すこし待たされたくらいで腹を立てるなんて、なんだか小さい親分だ。
▼政界伝統の失言辞任劇をまた見せられ、ため息が出る。いつまでこんなことを繰り返すのかと嘆じつつカレンダーを眺めれば、震災から間もなく4カ月。がれきの町はなお復旧への糸口もつかみかね、福島第1原発の周辺住民はあてどなき避難生活を送る。もう待てないのは国民、なかんずく被災者のほうである。

06/07 Some produce exports hit zero / Exports of agricultural goods plummet following N-crisis




Some farm products such as strawberries, tomatoes and lettuce were not exported at all in May, according to foreign trade statistics, apparently due to concerns over the crisis at Tokyo Electric Power Co.'s Fukushima No. 1 nuclear power plant.
Japanese farm products are popular in Europe, the United States and Asia. The recent statistics shows that those products are suffering serious losses due to fears about nuclear contamination.
According to statistics released by the Finance Ministry, the volume of strawberries exported was 30,267 kilograms in February and 19,262 kilograms in March.
The numbers declined sharply to 419 kilograms in April--a 94 percent drop from the same month last year--and to zero in May.
Strawberries are produced mainly in Tochigi, Fukuoka and Kumamoto prefectures and sent mostly to Hong Kong, Taiwan and Singapore.
Monthly strawberry exports through March had enjoyed levels higher than those of last year, but the nuclear crisis halted the upward trend.
No tomatoes or lettuce were exported in May, while 1,417 kilograms of tomatoes and 8,976 kilograms of lettuce were shipped abroad in May last year.
Apple exports, of which Aomori Prefecture is the nation's top producer, declined in April by 86 percent from the same month last year to 106,493 kilograms.
The volume also dropped by 89 percent in May compared to last year. The amount of exports in May was 25,748 kilograms.
(Jul. 6, 2011)

06/07 Matsumoto steps down / Reconstruction minister quits over string of gaffes




Disaster reconstruction minister Ryu Matsumoto at a press conference on Tuesday
Disaster reconstruction minister Ryu Matsumoto resigned Tuesday after serving only nine days in the newly created post, following his controversial remarks that angered people affected by the Great East Japan Earthquake.
Prime Minister Naoto Kan on Tuesday appointed Senior Vice Minister Tatsuo Hirano to succeed Matsumoto in the post.
Matsumoto, 60, told Kan on Tuesday of his intention to step down from the post, as well as another post as state minister for disaster management. Kan initially tried to persuade Matsumoto to stay on, but finally accepted the resignation.
On Sunday, Matsumoto visited the governors of Iwate and Miyagi prefectures for discussions on disaster reconstruction and said the government "will help [local governments] that come up with ideas, but will not help those without them." The comment annoyed the Miyagi governor and angered people in the afflicted areas.
As the resignation is expected to negatively impact reconstruction efforts, opposition parties will likely hold Kan accountable for the appointment by mounting further pressure on him to resign.
Matsumoto met Kan before Tuesday's ministerial meeting, saying: "Regardless of what I meant to say, my comments hurt the feelings of those affected by the earthquake. And my actions may cause trouble for the current Diet session and the Cabinet.
"This [my staying on as minister] would have a negative impact on reconstruction, which should be carried out as soon as possible," Matsumoto added.
Kan said at a ministers' informal meeting, "I accepted his resignation because [Matsumoto] had such a strong will."
After talking with Kan, Matsumoto held a press conference at the Cabinet Office.
"I felt that I was siding with those affected by the disaster, but I sincerely apologize for my lack of tact. It was inappropriate that my words came out so short and rough," he said.
During Sunday's visit to the devastated prefectures, Matsumoto told Iwate Gov. Takuya Tasso, "I'm from Kyushu and don't know which cities belong to which prefectures...It'll become a wisdom battle. We'll help [local governments] that come up with ideas, but will not help those without them. I want [local governments] to face the issues with firm determination," he said.
Matsumoto also met Miyagi Gov. Yoshihiro Murai to discuss the prefecture's project to eventually consolidate a number of fishing ports.
"You're talking about the idea of reducing the number of ports to one-third or one-fifth [of the previous level], but get the consensus in the prefecture already. Otherwise, we won't help with your project," Matsumoto said.
When he met Murai, Matsumoto appeared angry after having to wait for a few minutes in the governor's reception room.
Matsumoto told Murai: "When a guest comes, you have to be present and then invite the guest. You get that? That's common sense in the Self-Defense Forces, where the relationship of seniority is understood.
"What I've just said is off the record. If you [media] write this in a paper, that media is out," Matsumoto added.
When asked why he resigned, Matsumoto told reporters that it was "due to personal reasons."
His reconstruction efforts, Matsumoto said, "'Kicked off' in Iwate Prefecture and reached 'full-time' on Sunday."
"I still hate those ruling and opposition parties, but I want them to team up to tackle reconstruction," Matsumoto said.
In response to Matsumoto's resignation, Kan first asked Deputy Chief Cabinet Secretary Yoshito Sengoku on Tuesday morning to fill the post, but he declined.
Hirano, 57, who was elected from Iwate Prefecture, was appointed Tuesday afternoon.
Matsumoto joined the Cabinet for the first time as environment minister and state minister for disaster management when Kan reshuffled his Cabinet in September.
On June 27, Matsumoto assumed the new disaster reconstruction minister post while still serving as a disaster management minister. He was also vice chief of the government's reconstruction implementation headquarters.
(Jul. 6, 2011)

06/07 天声人語

 サッカーのスーパーサブといえば控えの切り札を言う。ここぞの得点や局面打開を狙って試合途中に投入される。なのに即座にレッドカードを食らっては指揮官は青ざめ、観衆は興ざめだ。目玉人事で就任した松本復興担当相が、わずか9日で退場となった▼今の最重要課題を担う閣僚である。本人は就任を渋り、首相が三顧の礼で頼み込んだそうだが、関係はない。「大臣風」を吹かせ、「なってやった」と言わんばかりの居丈高を被災地に向けては人心は離れる▼帰京後も自覚はなかったようだ。宮城県知事が不快感を示したと報道陣から聞くと、「うわー、すごい知事だな」。旗色が悪くなると「九州の人間だから語気が荒い」「B型で短絡的」など、男の甘えと少女趣味をこき混ぜたような弁解をした▼スピード感は辞任ではなく復興にこそ欲しいのに、発揮場所が違う。それに、これほど誰もが当然視し、身内でも庇(かば)いようのない放言辞任も少ないだろう。〈ひょっとして政権つぶしの刺客かな〉。小紙川柳欄の勘ぐりにも一理ある▼「信なくば立たず」と孔子は言う。ずばり突くだけに座右の銘にする政治家は多い。この騒動で、被災地の「信」はさらに細っていよう。菅政権にまだ立つ瀬があるかどうかは、心もとない▼野党の追及がわりと静かだったのは、あまりの体たらくに政敵まで悄気(しょげ)てしまったからか。鏡に映る政治の姿の不器量に、与党も野党もたらーり脂汗を流す。このガマの油、何の傷にも効きそうにない。

06/07 憂楽帳:大女優

 インタビューで引き出された自然な表情は魅力的だ。有名人の取材では、カメラマンは既成のイメージと異なる表情を狙う。写真部駆け出し1年目に「大女優」を取材したときのことだ。インタビュー中の撮影が禁止され、終了後に時間がとられた。お付きの人が「顔の右側からだけ撮影してください」といった。

 カメラを構えると、大女優は左斜め上を見つめ、その瞬間が自然の流れで訪れたようなポーズを決めた。シャッター音が響くと、次々とポーズを変えて二十数カット。「終わりです」といわれるまで、30秒とかからなかった。会話はなかった。すべてのカットが美しくはあるが、人形のようで人間味は感じられない。
 私は大女優のイメージ通りにセルフポートレートを撮らされていたのだ。私はカメラマンではなく、カメラそのものだった。敗北感でいっぱいになった。
 よい表情を撮影するには、透明人間か映画監督になることだ。存在を消し自然な表情を待つか、イメージを伝え、表情を引き出していく。あれから16年。今なら正面きってレンズと向き合ってもらうか、冗談で笑わせるだろう。【北村隆夫】
毎日新聞 2011年7月6日 大阪夕刊

06/07 復興相交代に被災地「現状変わると思えない」



  • ツイートする
  • ヘルプ

平野氏の復興相起用を伝えるニュースに見入る被災者(5日午後5時55分、宮城県気仙沼市で)=稲垣政則撮影
「復興の歩みが止まってしまうのでは」「政治家は自分のことばかり」――。
東日本大震災を巡る発言で復興相を辞任した松本龍氏(60)の後任に5日、復興担当の内閣府副大臣だった平野達男氏(57)が就任した。6月の内閣不信任決議案提出を巡る混乱に始まり、ようやく決まった復興相もすぐに交代するというドタバタ劇に、被災地では失望と怒りの声が相次いだ。
◆平野氏が昇格◆
「一日も早く復興への実感が得られるよう(被災地の)皆さんと力を合わせていきたい」。5日午後9時45分、東京・霞が関で記者会見に臨んだ平野復興相は、落ち着いた口調で決意を述べた。
岩手県選出の参院議員である平野氏は震災直後に岩手入りしたといい、「体が震えるような感じは鮮明に残っている。私自身、復旧復興に特別の思いで臨んできた」と強調。復興計画の策定については「各市町村の意気込みを大事にしたい」と抱負を述べた。
会見では額や口元に汗を浮かべ、記者らに「暑いな」と笑いかける余裕も。よどみなく質問に答えた会見の中で、唯一、言葉に詰まったのは同じく岩手選出で地元に絶大な影響力を持つ小沢一郎民主党元代表に(大臣就任を)相談したかどうかを問われた時だ。「相談していない」と答えた後、「電話だけは秘書官を通じてしました」と汗をぬぐった。
◆被災者◆
松本氏が先月5日、防災相として俳優の菅原文太さんと訪れた宮城県丸森町。福島県南相馬市から避難しており、松本氏と言葉を交わした主婦佐藤英子さん(37)は「震災に関わる大臣がこんなにすぐ代わるなんて。復興の歩みが止まる気がして心配」と、わずか9日での大臣交代が信じられない様子。福島県浪江町から福島市に避難中の田中直美さん(32)は「政治家は自分のことばかり考えている。新しい人になっても政治には期待できない」と不信感を口にした。
新大臣の選挙区の岩手県。大槌町の避難所で暮らす飲食店経営阿部たかしさん(63)は「岩手は広い。県出身といっても海岸沿いではないし……」と話し、度重なる閣僚の交代劇に「現状を変えてくれるとは思えない。行き詰まればまた辞めるのでは」とあきれた表情で話した。
(2011年7月6日02時53分  読売新聞)

06/07 「県民として恥ずかしい」…辞任復興相の地元


「被災者の気持ちが分かっていなかったのか」「県民として恥ずかしい」――。

福岡県選出の松本龍衆院議員が「放言」をきっかけに復興相を辞任した5日、県内の有権者らからは厳しい批判や落胆の声が相次いだ。

「担当大臣にふさわしくなかった」と指摘するのは糸島市でギャラリーを営む長岡秀世さん(61)。「東北の人たちの悲しみをくみ上げる気持ちがあれば、ああはならなかったはず。国がやってあげるという気持ちがうかがえるが、(考え方が)根本的にずれている」と批判した。

「県民として恥ずかしい」と訴える有権者も。太宰府市吉松の自営業福澤愛子さん(60)は「岩手、宮城県知事を格下に見たような、ちょっとひどい物言いだった。人の上に立つ方は、誰に対しても、言い方を考えるべき。同じ福岡県民として恥ずかしい」

福津市津屋崎の柴田富美子さん(77)は「大臣の発言が福岡の声だと思われたのなら、被災地の方々には本当に申し訳ない」とも。「本当に最近の政治には不信感ばかり。民主党にはしっかりした人材はいないのかしら」とため息をついた。

手腕に期待していた人からは、落胆の声が上がった。福岡市南区の会社員松下雄三さん(25)は「一連の発言を報じるニュースを見た時、そこまで言うならどれほどの手腕を発揮できるのかと注目していたが、失言で辞任とは残念。県出身の大臣として、被災地を支えてほしかった」と残念そうに話した。

2009年の衆院選で松本氏に投票したという福岡市博多区のタクシー運転手中島純孝さん(62)は「被災地での態度にはがっかり」としながらも、「民主党が世の中を変えてくれるという期待で投票し、地元から大臣が誕生した時はうれしかった。またチャンスはあるだろうから、頑張ってほしい」と話した。

福岡市の高島宗一郎市長はこの日の定例記者会見で、「日本を救うために頑張ることを市民も期待していた。発言を元に辞任し、非常に残念」と述べた。

(2011年7月6日10時26分 読売新聞)

06/07 余録:2人の男がインドのカーシー産絹糸を…

 2人の男がインドのカーシー産絹糸を何本も束ねて引っ張る。もう一人の男が中国産の刀によってそれを一気に切断する。その時だ。細い糸一本一本が切断されるたびに64刹那(せつな)という時間がたつ。「刹那」はそういう微細な時間の単位という▲いや仏典にある話の「日本大百科全書」からの受け売りである。同じ仏典は1昼夜の648万分の1、つまり今でいう75分の1秒という別の「刹那」の定義も記す。昔の人が一瞬という時をどのように想像したかが分かる▲日本ではこの「刹那」、過去や将来を無視して今現在のことしか考えない投げやりな態度にまつわる言葉とされてきた。で、一瞬より長くとも、政治では刹那といえる短時間もある。現政権の最優先課題である震災復興の担当相がわずか9日目で辞任したのもそうだ▲被災県の知事との会談での高圧的な命令口調が世のひんしゅくをかった松本龍復興担当相だが、その辞任もどこか投げやりなマイペースだった。菅直人首相の任命責任を問う声が与野党で渦巻くなか、難航した後任選びは平野達男副内閣相の昇格でしのぐ形になった▲菅首相には看板の被災地対策での大失態は、政権の存在理由の崩壊を意味する。退陣圧力がまた一段と強まるのも避けられない成り行きだ。だがそれもこれも、被災地の将来への責任より今現在の政権維持にきゅうきゅうとする“刹那政治”の結末ではないだろうか▲政権の退陣時期が最大の関心事という有り様では、過去と未来をつなぐ営みである政治は底が抜ける。もうそろそろ「刹那」でなく、責任という土台の上に政治の「現在」を再興せねばならぬ時だ。

毎日新聞 2011年7月6日 東京朝刊

06/07 玄海原発 再開へ首相自ら説得にあたれ

(7月6日付・読売社説)

 定期検査で停止している原子力発電所の運転再開に向けて、局面を打開する動きが出てきた。
 九州電力玄海原発(佐賀県玄海町)の2、3号機について、玄海町の岸本英雄町長が運転の再開を了承した。
 佐賀県の古川康知事も、運転を容認する構えだ。8日の県民説明会や、11日の県議会の論議を踏まえて判断するという。
 政府の指示で、九州電力は地震や津波による電源喪失など、過酷事故への安全対策を実施した。その上で、海江田経済産業相が原発の運転再開に「国が責任を持つ」と確約し、突破口が開けた。
 県議会などには、依然として慎重論も根強い。古川知事が、最終的に判断する前に「首相の真意を確認したい」とし、首相に会談を求めたのは当然だろう。
 首相は早急に現地を訪問し、安全性や運転再開の必要性について自ら丁寧に説明するべきだ。
 首相は、中部電力浜岡原発の全面停止を唐突に求め、原発の安全性に対する懸念を増幅させた張本人だ。説得の先頭に立ち、事態を改善させる責任がある。
 東京電力の福島第一原発事故は収束になお時間がかかる。原発が立地する他の自治体では、運転再開に難色を示すところが多い。
 玄海原発の再開を実現させて、「次」につなげることが重要である。他の原発でも、地元の自治体から同意を得るための追い風となるだろう。
 今夏は東京電力や東北電力の管内はもちろん、全国的に電力不足が深刻になりそうだ。
 九州電力では需要に対する供給の余力が、猛暑時に2%を切る見通しとなった。関西電力は、原発2基が7月下旬に検査入りすることから、一時的に供給力が需要に届かなくなるとして、節電の要請に踏み切った。
 このままでは1年以内に国内の全原発54基が停止し、電力供給の3割が失われる恐れがある。電力が足りず、大幅な減産や工場の海外移転が加速しかねない。
 日本経済の衰退を防ぐには、原子力の安全を確保し、原発を活用することが欠かせない。
 首相は、太陽光や風力など自然エネルギーの普及促進を図る再生可能エネルギー特別措置法案の早期成立に意欲を示している。
 自然エネルギーの普及は重要だが、水力を除けば電力量の1%に過ぎず、直ちに主要な電力源にはならない。政府は、原子力と火力を柱とした現実的なエネルギー政策を推進すべきだ。
(2011年7月6日01時25分  読売新聞)

Ly dị tăng cao sau thiên tai ở Nhật



Bookmark and Share

TOKYO (Reuters) - Các buổi lễ ly dị đang trên đà gia tăng tại Nhật sau khi xảy ra thiên tai động đất và sóng thần khủng khiếp mới đây và tiếp theo đó là cuộc khủng hoảng nguyên tử, khiến nhiều cặp vợ chồng không hạnh phúc khi chung sống có lý do để nhìn lại đời mình.
Một buổi lễ hủy hôn theo tục lệ Nhật Bản, đánh dấu sự chuyển tiếp trở lại đời sống độc thân tốn vào khoảng 55,000 yen (khoảng $690), kể cả bữa ăn và chấm dứt bằng cách dùng búa đập nát cặp nhẫn cưới.
Tomoharu Saito, người tham dự một buổi lễ tương tự ở Tokyo cùng với bà vợ Miki ít ngày trước khi họ ra tòa làm giấy tờ ly dị, nói rằng việc đập nát cặp nhẫn làm ông ta cảm thấy thoải mái vô cùng.
“Tôi không nghĩ rằng chiếc nhẫn có thể bị đập dẹp dễ dàng như vậy, nhưng đó là điều xảy ra,” ông nói.
“Tôi cũng thấy bàng hoàng, nhưng cùng lúc đó tôi cũng cảm thấy điều này khiến tôi dễ dàng có sự chia tay hơn.”
Ngay cả việc chọn y phục cho buổi lễ cũng được lưu ý đến. Họ mặc các bộ quần áo có loại màu nói lên mối quan hệ nhẹ nhàng, bè bạn.
Nhà vẽ kiểu y phục, Akiue Go, cho hay ông đặc biệt nhắm tới phần lưng của chiếc áo vì một lý do đặc biệt.
“Tôi vẽ kiểu áo để phía lưng người phụ nữ trông đẹp nhất khi quay người lại và bước đi ra,” ông nói.
Hiroki Terai, 31 tuổi, một cựu nhân viên bán hàng, nhìn thấy nhu cầu này trên thị trường và khởi sự lễ hủy hôn hai năm trước đây. Từ đó ông đã tổ chức khoảng hơn 80 buổi lễ.
Số buổi lễ tăng gấp ba kể từ sau cuộc động đất 9.0 Richter hôm 11 tháng 3.
“Thiên tai này khiến nhiều cặp nhìn lại ưu tiên đời sống mình. Một số nghĩ rằng làm việc quan trọng hơn là đời sống gia đình và điều này khiến họ có thêm tự tin cho việc quyết định ly dị,” theo ông Terai.
“Ða số những người muốn có cuộc ly dị êm thấm là những người đặt các buổi lễ này.”
Bà Miki Saito cho hay trận động đất khiến bà nhận ra rằng muốn ở gần cha mẹ hơn, trong vùng đông bắc nước Nhật, nơi bị ảnh hưởng trầm trọng nhất.
“Sau trận động đất, mong ước trở về nhà và sống với cha mẹ tôi trở nên mạnh mẽ hơn,” bà nói. (V.Giang)

Thêm một phụ nữ tố cáo ông Strauss-Kahn hiếp dâm



Bookmark and Share

PARIS (AP) - Một nhà văn nữ trẻ tuổi người Pháp hôm Thứ Ba nộp đơn kiện ông Dominique Strauss-Kahn, tố ông đã từng mưu toan hiếp dâm cô, trong đơn cô nói ông Kahn xé toạc áo quần cô trong khi họ vật lộn tại nhà riêng của ông.
Tristane Banon, người vừa kiện ông Strauss-Kahn đã mưu toan hiếp cô hồi năm 2003. (Nguồn: AP/Charles Dolfi Michels)
Ðơn kiện của cô Tristane Banon được nộp, vào lúc dư luận Pháp đang bị phân hóa sau vụ ông cựu chủ tịch Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế, IMF, bị tố tội cưỡng hiếp cô hầu phòng một khách sạn ở New York nhưng cuối cùng cáo trạng của phía công tố không đứng vững sau khi độ khả tín về lời khai của nguyên đơn bị nghi ngờ.
Cô Banon kể lại với tạp chí tin tức L'Express, ông ấy chụp tay, rồi nắm lấy vai cô. Cô bảo ông ta buông tay ra và đó là lúc họ bắt đầu giằng co. Ổng kéo cô về phía ông, cả hai cùng té nhào và họ vật lộn trên sàn suốt cả mấy phút.
Banon nói cô bắt đầu dùng bốt để đạp rồi sau cùng cô thoát được. Cô chạy xuống lầu và vào ngồi trong xe gọi cho mẹ biết. Cô Banon nói bấy giờ cô run quá không lái xe được.
Luật Sư David Koubbi cho biết, mẹ cô, bà Anne Mansouret, cố vấn cấp vùng trong đảng Xã Hội của ông Strauss-Kahn, khuyên cô chớ nên kiện. Nhưng nay bà Mansouret nói bà lấy làm tiếc đã không giục con gái mình nộp đơn kiện, nhưng vẫn nghĩ rằng kiện một người có thế lực lớn sẽ ảnh hưởng đến tương lai nghề nghiệp.
Những người ủng hộ ông Strauss-Kahn hôm Thứ Ba liền vội lên đài để hạch tội cô Banon, họ đặt câu hỏi về thời gian tính của vụ kiện, mà theo cô này, xảy ra hồi năm 2003, khi cô tìm cách phỏng vấn ông về một dự tính ra sách. Cô Banon có nhắc đến vụ này trong một show truyền hình năm 2007, trong đó tên ông Kahn bị xóa đi.
Hôm Thứ Hai, luật sư ông Kahn gọi lời cáo buộc của cô Banon là “tưởng tượng,” và thêm rằng họ sẽ nộp đơn kiện ngược cô này về tội vu khống.
Nếu vụ kiện của cô Banon được đưa ra sơ thẩm, một cuộc điều tra kéo dài sẽ diễn ra, đôi khi đến vài năm để xác định xem có đáng để đưa ra xử không.
Một tiến trình tương tự cũng được áp dụng nếu có đơn kiện ngược lại, tố cô Banon tội vu khống.
Tội vu khống áp dụng đối với những ai mà phía công tố ở Pháp cho là tự ý man khai để kiện giới chức công quyền. Trường hợp cô Banon, cuộc điều tra sẽ bắt đầu nếu lời khai bị hiếp dâm của cô nhận thấy có giả dối. Người mắc tội vu cáo có thể bị tù đến 5 năm và 45,000 Euro ($65,000) tiền phạt.
Công tố viện ở Pháp có thể quyết định không tiếp tục vụ kiện ông Kahn, nếu họ nhận thấy hành động cưỡng bức tình dục chưa đủ để cấu thành mưu toan hiếp dâm. Thời gian giới hạn cho vụ kiện về tấn công tình dục ở Pháp là ba năm, trong khi mưu toan hiếp dâm có thể lên đến 10 năm. (TP)

06/07 よみうり寸評

7月6日付 

 「被災者には人一倍寄り添っているつもりだった」と言うが、それであんな放言が出るものだろうか◆「知恵を出さないやつは助けない」とは何という寄り添い方か。被災者の代表でもある知事に向かって「ちゃんとやれ」は傲慢無礼。そんな人物に寄り添われたい被災者がいるだろうか◆そのことに気づいたら、復興担当大臣はやっていられない。「九州の人間ですけん」「B型だから」と言うが、それは荒い言葉や短絡思考の弁解にはならない。放言というよりは暴言、上から目線の人物は辞任するしかなかった◆その松本龍氏の辞任を菅首相は慰留した。首相も枝野官房長官も、辞任申し出が寝耳に水だったという。復興相の問題言動の受け止め方が甘すぎる◆「首相は一分でも一秒でも早く辞めて」と渡部恒三民主党最高顧問、「本当に情けない内閣だ。党として支える価値があるのか」と安住国対委員長◆党内にしてこの激しい批判。もはや政権は崩壊同然の状態だ。前復興相に学ぶべきは〈辞任〉の一点だろう。
(2011年7月6日13時39分  読売新聞)

Vì sao Hà Nội sợ Bắc Kinh đến vậy? (Song Chi)


Vì sao Hà Nội sợ Bắc Kinh đến vậy? (Song Chi) 
Bookmark and Share

Song Chi

Có lần, nhà phê bình văn học Nguyễn Hưng Quốc đã viết bài “Sao bỗng dưng họ lại hèn vậy?” để bày tỏ sự ngạc nhiên trước cách hành xử của Hà Nội đối với Bắc Kinh trong suốt thời gian qua.

Khoảng 100 người biểu tình ở Hà Nội ngày Chủ Nhật, 26 tháng 6, 2011 chống Trung Quốc bá quyền. Ðây là Chủ Nhật thứ tư liên tiếp người dân ở Việt Nam biểu tình bày tỏ thái độ. (Hình: AP)

Bởi, theo ông, nếu nhìn lại thời chống Pháp, chống Mỹ, cuộc chiến với Campuchia, hay với Trung Quốc năm 1979, thì không ai có thể nói Việt cộng là hèn cả. Vậy mà bây giờ... Cái hèn của những người lãnh đạo Việt Nam trước nhà cầm quyền Trung Quốc đã là điều mà phần lớn người dân, dù có quan điểm chính trị khác nhau, vẫn phải cay đắng thừa nhận!
Câu hỏi tại sao trước kia những người cộng sản Việt Nam không biết sợ và đã đánh thắng nhiều “kẻ thù”- kể cả Hoa Kỳ, còn bây giờ họ lại sợ hãi “người láng giềng, anh em, đồng chí 16 chữ vàng” đến thế. Thiết tưởng cũng chẳng có gì khó hiểu cho lắm.
Riêng trong cuộc chiến tranh với Mỹ và với Việt Nam Cộng Hòa, sự chiến thắng của Ðảng Cộng Sản Việt Nam, suy cho cùng do họ có rất nhiều lợi thế và biết tận dụng tối đa những lợi thế này.
Thứ nhất, họ đã khai thác được lòng yêu nước, tinh thần chống ngoại xâm mạnh mẽ của người dân dưới chiêu bài “chống Mỹ cứu nước.”
Thứ hai, lúc bấy giờ Hà Nội có được sự hỗ trợ về nhiều mặt của phe xã hội chủ nghĩa, nhất là Liên Xô và Trung Quốc. Chẳng hề thua kém gì sự chi viện của Mỹ dành cho Nam Việt Nam. Thậm chí trong giai đoạn cuối cùng của cuộc chiến khi viện trợ ở miền Nam bị cắt giảm nặng nề thì ở miền Bắc vẫn hết sức hùng hậu.
Thứ ba, họ rất biết cách tuyên truyền, định hướng dư luận với nhân dân miền Bắc và với quốc tế. Tranh thủ sự ủng hộ của các phong trào phản chiến, phong trào xã hội có tính chất khuynh tả ở các nước phương Tây. Báo chí phương Tây, nhất là báo chí của Mỹ đã góp phần làm cho phong trào phản chiến tại Mỹ dâng cao cộng với dư luận quốc tế dẫn đến việc Mỹ quyết định rút khỏi Việt Nam...
Nhưng bây giờ nếu xảy ra cuộc chiến với Trung Quốc, Hà Nội không còn có những lợi thế đó nữa.
Người Việt Nam muôn đời vẫn là một dân tộc rất có tinh thần yêu nước, nhưng liệu bây giờ đảng cộng sản còn nhận được sự ủng hộ 100% của nhân dân nữa không? Những người đảng viên từ trên xuống dưới, đặc biệt là các cấp lãnh đạo, không còn là những người vô sản. Trái lại, bây giờ họ có quá nhiều thứ để mất, nên tinh thần chiến đấu chắc chắn cũng không thể bằng như ngày xưa.
Việt Nam cũng không còn ai là đồng minh như đã từng có Liên Xô, Trung Quốc... Trước kia, trong cuộc chiến tranh với một quốc gia dân chủ mà chính phủ rất sợ phản ứng của người dân như Hoa Kỳ, ÐCS Việt Nam đã tận dụng điều này để tạo sức ép về mặt dư luận với nhân dân Mỹ. Ðể đến lượt họ, gây sức ép lại với chính phủ Mỹ.
Nhưng với nhà cầm quyền Trung Quốc thì nhà cầm quyền Việt Nam thua vì ÐCS Trung Quốc - cũng giống như ÐCS Việt Nam, thậm chí còn hơn hẳn một bậc, chẳng hề coi nhân dân họ ra ký lô gì.
Dưới sự thống trị của ÐCSTQ, người ta ghi nhận, có từ 60 đến 80 triệu người dân Trung Quốc vô tội đã bị giết hại. Qua các phong trào đàn áp các phần tử phản động, cuộc cải cách ruộng đất, chiến dịch Ðại Nhảy Vọt, Cách Mạng Văn Hóa, thảm sát Thiên An Môn cho đến chiến dịch đàn áp Pháp Luân Công...
Còn nói về việc nướng quân trong chiến tranh thì Trung Quốc sẵn sàng chẳng ngán gì ai. Mao Trạch Ðông đã từng tuyên bố một câu “nổi tiếng” đại ý nếu chiến tranh xảy ra và nếu cần thiết, TQ sẵn sàng hy sinh một nửa số dân! Các cường quốc khác có dám làm như vậy không.
Chưa kể, tất cả những trò ma mãnh, thủ đoạn nào mà ÐCS Việt Nam có thể sử dụng với đối phương thì ÐCS Trung Quốc còn là thầy của họ.
Nếu Hà Nội chuyên nói ngược, nói một đằng làm một nẻo thì Bắc Kinh còn hơn thế nữa.
Cả hai quốc gia này đều nắm trong tay toàn bộ ngành báo chí truyền thông trong nước, tha hồ chỉ đạo cho báo chí nói gì thì nói. Muốn đổi trắng thay đen, sửa đổi lịch sử, muốn tuyên truyền chính nghĩa về phía mình, bôi nhọ kẻ thù, kích động lòng căm thù của nhân dân... tha hồ.
Chỉ qua những sự việc gần đây thì thấy, tàu TQ thường xuyên xâm phạm lãnh hải Việt Nam, có những hành động bắt giữ, cướp bóc, đòi tiền chuộc, đánh chìm tàu của ngư dân, phá hoại tàu thăm dò dầu khí Việt Nam... Nhưng họ lại luôn luôn chối biến và đổ lỗi cho Việt Nam. Cũng tương tự như vậy khi TQ xâm phạm lãnh hải Philippines hay Nhật Bản.
Khi báo chí Việt Nam sau một thời gian dài im lặng đã được phép lên tiếng, khi người dân Việt Nam bức xúc xuống đường biểu tình phản đối TQ, TQ liền răn đe Việt Nam phải “định hướng dư luận,” không được làm ầm ĩ! Trong lúc báo chí của họ từ bao lâu nay liên tục “mắng mỏ,” chửi bới Việt Nam. Hết chửi Việt Nam là “lòng lang dạ sói,” “tiểu nhân bỉ ổi không biết xấu hổ,” lại đòi “tát vỡ mặt,” dạy thêm cho một bài học nữa...
Nhà cầm quyền TQ lại có trăm ngàn cách - từ bao vây phá hoại về kinh tế, xã hội, lũng đoạn chính trị...- để bẻ gãy sự kháng cự yếu ớt nếu có, của tập đoàn lãnh đạo đảng và nhà nước Việt Nam. Nói tóm lại, chơi cách nào, chơi kiểu gì thì ÐCS Việt Nam cũng thua trắng tay ÐCSTQ. Ðiều đó lý giải vì sao lâu nay Hà Nội lại hèn yếu đến vậy đối với Bắc Kinh.
Những ngày gần đây, phản ứng của Philippines đối với TQ ngày càng tỏ ra tự tin, cứng rắn hơn khi tuyên bố sẽ kiện TQ lên Liên Hiệp Quốc, tập trận chung với hải quân Mỹ, tỏ ý muốn mua hoặc thuê các thiết bị quân sự của Mỹ để bảo vệ lãnh hải... Mỹ và Philippines cũng vừa kêu gọi đưa vấn đề tranh chấp trên Biển Ðông ra Diễn đàn an ninh khu vực Ðông Nam Á-ARF v.v...
Ngược lại, nhiều dấu hiệu cho thấy những người lãnh đạo đảng Cộng Sản Việt Nam lại đang xuống giọng và có vẻ sẽ chấp nhận đàm phán song phương với TQ.
Một sự kiện gần nhất đang làm người dân Việt Nam hết sức hoang mang lo lắng, là cuộc họp ngày 25 tháng 6 tại Bắc Kinh, giữa Thứ Trưởng Ngoại Giao Hồ Xuân Sơn, đặc phái viên của lãnh đạo cấp cao Việt Nam, và Ủy Viên Quốc Vụ Trung Quốc Ðới Bỉnh Quốc.
Thông cáo báo chí chung Việt Nam-TQ đăng trên TTX Việt Nam tuyên bố rằng hai bên sẽ “đẩy nhanh tiến độ đàm phán để sớm ký kết ‘Thỏa thuận về các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa Việt Nam-Trung Quốc’; thúc đẩy việc thực hiện Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Ðông (DOC) và các công việc tiếp theo, cố gắng sớm đạt tiến triển thực chất.”
Không rõ hai bên cam kết những gì nhưng bản tin trên Tân Hoa Xã ngày 28 tháng 6 thúc giục:
“Việt Nam hãy thực hiện đầy đủ một thỏa thuận song phương trên vấn đề Biển Hoa Nam (Biển Ðông) vốn đã đạt được trong thời gian diễn ra chuyến viếng thăm của phái viên đặc biệt của Việt Nam Hồ Xuân Sơn vào tuần trước...
Rằng: “Cả hai nước đều phản đối những thế lực bên ngoài can dự vào tranh chấp giữa Trung Quốc và Việt Nam.”
Rằng: “Trung Quốc đã nhiều lần tuyên bố về chủ quyền không thể tranh cãi của mình tại các hòn đảo trên Biển Hoa Nam và những vùng biển xung quanh các hòn đảo này.”
Ðồng thời không quên “nhắc nhở” Việt Nam về bức thư ngoại giao của Thủ Tướng Việt Nam Phạm Văn Ðồng năm 1958 gửi tới Thủ Tướng TQ lúc bấy giờ là Chu Ân Lai, đã công nhận chủ quyền này.
Người dân Việt Nam có cảm giác như vừa mới bị ăn một cái tát từ chính nhà nước. Không bẽ bàng, nhục nhã, uất ức sao được khi người dân sôi sục xuống đường, sôi sục viết tuyên cáo phản đối TQ... Học giả Việt Nam khi tham gia Hội Thảo An Ninh về Biển Ðông tại Washington vừa qua thì đem hết sức ra chứng minh sự sai trái của TQ và khẳng định lập trường kiên quyết bảo vệ lãnh thổ, lãnh hải của Việt Nam.
Còn những người lãnh đạo lại lẳng lặng tìm cách thỏa hiệp với TQ, sẵn sàng phản bội lợi ích của dân tộc, đất nước như đã hàng trăm hàng ngàn lần như thế!
Thế giới cũng có cảm giác như bị lừa khi vừa lên tiếng bênh vực, ủng hộ Việt Nam, chỉ trích TQ. Thế mà bây giờ hai nước lại quay ngoắt như vậy.
Chả biết thực hư thế nào nhưng tháng 7 này, giàn khoan dầu khổng lồ của TQ sẽ hạ thủy xuống Biển Ðông. Trong khi đó thì Việt Nam vẫn chưa có một phương cách nào để ngăn chặn. Cũng không có một dấu hiệu gì cho thấy họ sẽ nhân dịp này thoát khỏi mối quan hệ bất xứng và đầy thiệt thòi, nguy hiểm đối với TQ hoặc sẽ can đảm cải cách chính trị để cứu nước.
Người dân Việt Nam thì vẫn như đang mê ngủ. Có thể đa số đã nhận thấy mối nguy từ phương Bắc nhưng không phải ai cũng nhìn ra hoặc dám thừa nhận, cái nguy lớn hơn, gốc rễ của cái họa mất nước, thực ra là từ chính ÐCS Việt Nam và cái mô hình thể chế chính trị này.

06/07 編集手帳

7月6日付 

 「粗にして野だが卑ではない」は第5代の国鉄総裁、石田礼助氏の言葉である。総裁に就任して初めて国会に出たとき、自己紹介で語った。のちに城山三郎さんが、石田氏の生涯を描いた評伝の表題にそのまま用いている◆「粗」はあらく、こまやかでないこと、「野」は単純で洗練されていないこと、「卑」は言うまでもない。小欄流のおおざっぱな解釈をするならば、「粗」と「野」は品行の問題であり、「卑」は品性の問題になろう◆主人が奉公人をいびるように、あるいは古参兵が新兵をいじめるように、被災県の知事に向けて連発したその人の放言には「卑」の臭気が充満していて、映像を見るたびに胸が悪くなる◆相手が誰でも、こういう言葉遣いをする大人になってはいけませんよ…という教訓を世の子供たちに残し、松本龍復興相が就任から9日目で引責辞任した◆菅政権はどこまでちていくのだろう。お粗末な人選という「粗」と、延命の野心という「野」はすでに持ち合わせている首相である。例によって、任命責任には頬かむりを決め込むつもりだろうか。粗にして野にして「卑」でもある。

(2011年7月6日01時25分  読売新聞)

06/07 Yes, she Kan



Global Times, July 6, 2011
.
Yue-sai Kan. 
When the curtain of Miss Universe China goes up for the final this Sunday, its national director Yue-sai Kan will be on tenterhooks to make sure her girls are at their best.
It's not necessary to introduce Kan, whose face is familiar to most Chinese, whether as a television anchor, cosmetics founder, fashion guru, or simply "the most famous woman in China" according to People magazine.
The Chinese call her "Miss" and tend not to remember her age; maybe that says all you need to know about the woman. It's a quality she wants the Miss Universe contestants to have too.
Beauty pageant
Of the 30 girls that Kan and her team have selected from across China over the past five months, only one will become Miss China and head to the international finals in Sao Paulo, Brazil this September.
As a two-time former Miss Universe final judge, Kan is aware of what the world's largest beauty pageant looks for.
"Girls who are beautiful, of course, but not just for being beautiful," she explained. "We need them to be really smart, with style, grace and charisma."
Although there have been Asian winners before, China has yet to win the title since it began taking part in 2002.
"I think Chinese women have everything that is necessary to become Miss Universe," Kan said. "You just need to train them, take care of them and prepare them."
Kan remembers her first time as a contestant at Hawaii's Narcissus Flower Beauty Pageant when she was 19, an experience that changed her from a naive college student to a polished young lady.
"It was an invaluable experience. It was the first time I used cosmetics, learned how to create a flattering hairstyle and understand good taste and fashion," she said. "I also learned to make my voice powerful and attractive, and properly answer questions from the media."
Kan decided to take the job after declining several times due to commitments.
"I decided to do something this time because it was getting so bad in the last few years," she said. "For so many years, they did not do very well. We even had to start a website."
Although Kan may look the perfect person for this position, handling a big project without much experience is no easy job.
"There is actually a lot of work, from taking care of the sponsors [and] the girls to training," she said. "It is very difficult if you want to do it well, but if you want to do it sloppy, nobody cares."
After Sunday, Miss China and the first runner-up will be invited to Kan's house in Manhattan for more intense training. In the next three years, Kan will continue with this job. In her eyes, promoting the image of Chinese women is the same as promoting China.
"The biggest problem is, some images of Chinese women to Westerners have never changed," she opined.
"One is that they are money-driven, and another one is the dragon lady, such as the businesswomen, who is very, very pushy."
"But the reality is that women have changed a great deal in this country. We are very sexy, beautiful and sweet and we need to present our real face."
 
Contestants of Miss Universe China 2010. 
Cultural exchange
Born in Guilin, Guangxi province, growing up in Hong Kong and living in the US gave Kan an advantage in bridging the East and West.
She introduced the life of Asia to the West through TV's Looking East as early as 1978, and in turn, opened the Chinese people's eyes to the West through her CCTV documentary show One World.
"Doing cultural exchange is never easy," she said. "It is easier for me because I grew up in both cultures, and I feel I am really a mixture.
"When I am talking to a Chinese person, I really feel very foreign. When I am talking to a foreigner, I feel very Chinese."
Maybe because of her mixed background, Kan feels there is a need for her to help Chinese women become more international through better understanding themselves. Her books, such as How to Be Beautiful and Yue-Sai's Guide to Asian Beauty, were bestsellers in China.
She created the brand Yue-Sai out of frustration, she says, in looking for proper makeup in a world where cosmetics only catered to white-skinned, blue-eyed and blond women.
"Western women's needs are very different from ours. Our skin is different; even the way our skin reacts to the sun is different," she said. "Why should we use the same techniques?
"And in terms of using colors, we are also different. For example, we need to use colors that construct our yellow skin, not to draw the yellow out of the skin."
So what is Kan's secret to staying attractive? If she has a universal formula, she is not giving it away.
"I have been working and studying all my life. I work more than 10 hours a day since I was 20," she replied. "I don't have much time to relax, but I really enjoy working, and that's what I am doing now."