Lúc còn bé tôi thường được nghe các vị tiền bối nói rằng: "thời Đệ Nhất Cộng Hoà ai cũng được sung túc, ngủ không phải đóng cửa…". Câu nói trên tôi hiểu được khi trưởng thành, khi đã biết nghĩ đến hưng thịnh của quốc gia, hạnh phúc của người dân. Hôm nay ngày cuối tuần, đi lang thang ngoài phố chợt nhớ đến những ngày này trước đây 46 năm nhóm tướng lãnh đã bạo động giết chết Tổng Thống Ngô Đình Diệm cùng người em là Ngô Đình Nhu, chấm dứt nền Đệ Nhất Cộng Hoà. Câu nói trên của các vị tiền bối lại trở về xâm chiếm tâm tư tôi… tôi quyết định ghé vào thư viện trường đại học kiếm sách đọc cho rõ vấn đề. Là người thực tế nên tôi kiếm sách viết về nền kính tế và đời sống của người dân thời bấy giờ. Sau hơn 2 tiếng đồng hồ lục lọi tôi chỉ kiếm được 1 quyển sách về phát triển kinh tế tại Miền Nam Việt Nam từ 1955 đến 1975 do Douglas C. Dacy của đại học Austin (Texas) viết vào năm 1986.
Wednesday, November 2, 2011
Men rượu Trung Quốc, cái chết từ từ
Phương Minh
QUẢNG NAM - Cho đến nay, có thể nói rằng người Việt Nam, là đàn ông, chắc chắn rằng từ độ tuổi 18 trở đi, khó có ai mà không biết uống rượu. Ngoại trừ cấm kỵ ở một số tín đồ tôn giáo tuyệt đối không dùng rượu bia, số còn lại có thể nhậu từ 2 đến 5 lần/tuần, thậm chí 7 lần/tuần.
Xẻ cơm từ gạo đã ủ men để nấu rượu, một kiểu nấu mới khi sử dụng men Trung Quốc thay vì trước đây nấu cơm, trộn men vào và ủ. (Hình: Phương Minh) |
Một Thế Giới Bảy Tỷ Người
Gia Minh & Nguyễn Xuân Nghĩa-RFA
2011-11-02
2011-11-02
Theo cơ quan yểm trợ dân sinh của Liên Hiệp Quốc là Quỹ Nhân Khẩu thì hôm 31 Tháng 10 vừa qua, dân số của địa cầu đã lên đến bảy tỷ người.
AFP photo
Biến cố ấy có nghĩa là gì về kinh tế và về quan hệ giữa các quốc gia? Chúng ta sẽ tìm hiểu chuyện này qua cuộc trao đổi sau đây với nhà tư vấn cho đài Á châu Tự do là chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Nghĩa.
Trí Tuệ: Sinh Mệnh Của Đạo Phật
Trí Tuệ: Sinh Mệnh Của Đạo Phật
Đào Văn Bình
Nhân đọc bài viết về tiểu sử và sự nghiệp hoằng pháp của Tôn Giả Ca Chiên Diên (Maha Katyayana) một trong mười đại đệ tử của Đức Phật nổi tiếng là "biện luận đệ nhất" đăng trên trang mạng Hoằng Pháp Hà Nội tôi không nén được xúc động và không thể không bày tỏ lòng tôn kính tột độ đối với một vị bồ tát, một đạo sư thật vĩ đại đã đi đúng mạch sống của Phật Giáo, đi đúng giáo lý của Đức Phật và xứng đáng đại diện Phật nói trước đại chúng trong một số pháp hội. Bằng lý luận đanh thép, bằng chứng nghiệm bản thân, Tôn Giả Ca Chiên Diên đã dùng ánh sáng trí tuệ chiếu rọi vào tận cùng của sự vật, những khúc mắc của chuyện đời, cội nguồn khổ đau của nhân thế, đâu là thánh thiện, đâu là bợn nhơ, đâu là đạo giải thoát rốt ráo và đâu là con đường phải theo. Và những điều đó đã thuyết phục và chuyển hóa lòng người.
Trước đây qua giáo lý của Đức Phật chúng ta hiểu rằng Đạo Phật là đạo xây dựng trên nền tảng trí tuệ, tức dùng sự giác ngộ, hiểu biết và sức mạnh của lý trí để giải quyết vấn đề tâm linh của con người cùng những vấn nạn của xã hội mà không dựa vào Thần Linh. Đây là sự kiện lạ lùng và chấn động vì khi đó Bà La Môn Giáo đang thời cực thịnh mà Brahma (Thượng Đế) là điểm tựa duy nhất để giải quyết mọi vấn đề. Trong quá trình tu chứng 49 ngày cuối cùng, Đức Phật không dựa vào thần quyền, không cầu nguyện van vái. Mà Ngài đã trải qua những chặng đường chuyển hóa nội tâm "chứng được quả Túc Mệnh Thông tức thấy rõ tất cả khoảng đời quá khứ của mình trong tam giới. Đến nửa đêm Ngài chứng được quả Thiên Nhãn Minh, thấy được bản thể của vũ trụ và nguyên nhân cấu tạo của nó. Đến canh tư Ngài chứng được quả Lậu Tận Minh, rõ biết nguồn gốc của khổ đau và phương pháp diệt trừ đau khổ để giải thoát khỏi sinh tử, luân hồi." (1) Và cuối cùng Ngài vẫn còn phải chiến đấu với những níu kéo ghê gớm của Ái - Dục vốn gắn chặt với kiếp người, biểu hiện qua cuộc chiến đấu với Ma Vương.
Trong suốt 45 năm hành đạo, thu nhận, dạy dỗ đệ tử, Đức Phật chỉ nói về những gì Ngài trải qua và chứng đắc, không thêm, không bớt và không giữ lại cho mình bất cứ điều gì. Giáo pháp của Ngài là một kho tàng tư tưởng nhân bản, lý luận phong phú, dùng ẩn dụ, dùng toán học, khúc triết, có dẫn chứng, có so sánh để khai mở trí tuệ. Ngoài danh hiệu " Đấng Từ Phụ", Đức Phật còn là một triết gia, một nhà giáo dục, một tâm lý gia vĩ đại mổ xẻ những khúc mắc tâm lý của con người.
Nhân đọc bài viết về tiểu sử và sự nghiệp hoằng pháp của Tôn Giả Ca Chiên Diên (Maha Katyayana) một trong mười đại đệ tử của Đức Phật nổi tiếng là "biện luận đệ nhất" đăng trên trang mạng Hoằng Pháp Hà Nội tôi không nén được xúc động và không thể không bày tỏ lòng tôn kính tột độ đối với một vị bồ tát, một đạo sư thật vĩ đại đã đi đúng mạch sống của Phật Giáo, đi đúng giáo lý của Đức Phật và xứng đáng đại diện Phật nói trước đại chúng trong một số pháp hội. Bằng lý luận đanh thép, bằng chứng nghiệm bản thân, Tôn Giả Ca Chiên Diên đã dùng ánh sáng trí tuệ chiếu rọi vào tận cùng của sự vật, những khúc mắc của chuyện đời, cội nguồn khổ đau của nhân thế, đâu là thánh thiện, đâu là bợn nhơ, đâu là đạo giải thoát rốt ráo và đâu là con đường phải theo. Và những điều đó đã thuyết phục và chuyển hóa lòng người.
Trước đây qua giáo lý của Đức Phật chúng ta hiểu rằng Đạo Phật là đạo xây dựng trên nền tảng trí tuệ, tức dùng sự giác ngộ, hiểu biết và sức mạnh của lý trí để giải quyết vấn đề tâm linh của con người cùng những vấn nạn của xã hội mà không dựa vào Thần Linh. Đây là sự kiện lạ lùng và chấn động vì khi đó Bà La Môn Giáo đang thời cực thịnh mà Brahma (Thượng Đế) là điểm tựa duy nhất để giải quyết mọi vấn đề. Trong quá trình tu chứng 49 ngày cuối cùng, Đức Phật không dựa vào thần quyền, không cầu nguyện van vái. Mà Ngài đã trải qua những chặng đường chuyển hóa nội tâm "chứng được quả Túc Mệnh Thông tức thấy rõ tất cả khoảng đời quá khứ của mình trong tam giới. Đến nửa đêm Ngài chứng được quả Thiên Nhãn Minh, thấy được bản thể của vũ trụ và nguyên nhân cấu tạo của nó. Đến canh tư Ngài chứng được quả Lậu Tận Minh, rõ biết nguồn gốc của khổ đau và phương pháp diệt trừ đau khổ để giải thoát khỏi sinh tử, luân hồi." (1) Và cuối cùng Ngài vẫn còn phải chiến đấu với những níu kéo ghê gớm của Ái - Dục vốn gắn chặt với kiếp người, biểu hiện qua cuộc chiến đấu với Ma Vương.
Trong suốt 45 năm hành đạo, thu nhận, dạy dỗ đệ tử, Đức Phật chỉ nói về những gì Ngài trải qua và chứng đắc, không thêm, không bớt và không giữ lại cho mình bất cứ điều gì. Giáo pháp của Ngài là một kho tàng tư tưởng nhân bản, lý luận phong phú, dùng ẩn dụ, dùng toán học, khúc triết, có dẫn chứng, có so sánh để khai mở trí tuệ. Ngoài danh hiệu " Đấng Từ Phụ", Đức Phật còn là một triết gia, một nhà giáo dục, một tâm lý gia vĩ đại mổ xẻ những khúc mắc tâm lý của con người.
CƯỜI TO THẮNG LỚN
CƯỜI TO THẮNG LỚN Anh kia sao ít nói cười, Ông Vua, Tổng thống cũng người như ta. Bên chuyện đại sự quốc gia Cũng cần những phút cười xòa giảm căng, Nếu mặt sát khí đằng đằng, Địch chưa thấy chết, nhà tang đứng chờ. Cười lên thế giới thêm nhờ, Cười xong khỏe lại xúm vô đánh thù. Giặc nay khác loại giặc xưa, Cứ xài lựu đạn bao giờ dẹp xong. Nguyễn Tường, NY Nov 02, 2011 Những Tác Dụng Kỳ Diệu Của Nụ Cười |
Syria đạt thỏa thuận chấm dứt bạo lực
02/11/2011 9:06
Biểu tình chống Tổng thống Bashar al-Assad ở thành phố Homs, miền tây Syria hôm 30.10 - Ảnh: Reuters |
(TNO) Syria hôm 1.11 cho biết đã đạt thỏa thuận với Ủy ban cấp bộ của Liên đoàn Ả Rập (AL) có nhiệm vụ tìm cách chấm dứt 7 tháng bạo lực ở Syria và khởi động cuộc đối thoại giữa Tổng thống Syria Bashar al-Assad và phe đối lập.
Theo hãng tin Reuters dẫn nguồn từ đài truyền hình nhà nước Syria, thông báo chính thức về thỏa thuận trên sẽ được đưa ra tại trụ sở AL ở thủ đô Cairo (Ai Cập) vào hôm nay 2.11.
Trước đó, Ủy ban cấp bộ thuộc AL đã tổ chức các cuộc hội đàm với Ngoại trưởng Walid al-Moallem của Syria vào hôm 30.10 tại Doha (Qatar) và đưa ra kế hoạch kêu gọi chấm dứt bạo lực tại Syria.
Cà Dái Dê (Cà Tím)
Bà bạn đến nhờ coi bệnh cho người quen. Đó là một phụ nữ trang bị "nhiều đồ phụ tùng". Cẳng tay bị che mất
1/3 bởi vòng vàng gây trở ngại cho bắt mạch. Sau khi khám bệnh, tôi nói:
- Xin lỗi. Chị đi cầu phân màu gì, mặt phân có láng không?
- Xin lỗi. Chị đi cầu phân màu gì, mặt phân có láng không?
- Không biết.
- Khi đi cầu, cục phân đầu tiên khô cứng như hòn sỏi. Nhưng sau đó phân còn cứng hay mềm?
- Khi đi cầu, cục phân đầu tiên khô cứng như hòn sỏi. Nhưng sau đó phân còn cứng hay mềm?
- Không biết.
- Trời đất, hỏi gì chị cũng không biết. Chị chỉ lo cái vỏ là săn sóc sắc đẹp và đeo nữ trang còn "bộ đồ lòng" thì bỏ phế, nát bấy đủ thứ bệnh. "ăn thua ở cái lòng", "xấu bụng" thì bên ngoài làm sao tốt đẹp được. Mỗi ngày đi cầu nhớ quan sát phân cho kỹ: màu sắc, khô hay láng, cứng mềm và nhất là có mùi thối không. Trước mắt ăn nhiều cà dái dê. Tuần sau trở lại cho biết chi tiết.
Sau khi thiếu phụ ra về, bà bạn cự nự:
- Ông này bất lịch sự. Người ta làm ăn lớn, tiền cuả bạc tỷ mà ông bảo xem phân, ngửi phân có thối không.
- Trời đất, hỏi gì chị cũng không biết. Chị chỉ lo cái vỏ là săn sóc sắc đẹp và đeo nữ trang còn "bộ đồ lòng" thì bỏ phế, nát bấy đủ thứ bệnh. "ăn thua ở cái lòng", "xấu bụng" thì bên ngoài làm sao tốt đẹp được. Mỗi ngày đi cầu nhớ quan sát phân cho kỹ: màu sắc, khô hay láng, cứng mềm và nhất là có mùi thối không. Trước mắt ăn nhiều cà dái dê. Tuần sau trở lại cho biết chi tiết.
Sau khi thiếu phụ ra về, bà bạn cự nự:
- Ông này bất lịch sự. Người ta làm ăn lớn, tiền cuả bạc tỷ mà ông bảo xem phân, ngửi phân có thối không.
Subscribe to:
Posts (Atom)