Thursday, April 14, 2011

14/04 Bình luận: Ảnh hưởng của sự cố hạt nhân và các biện pháp đề phòng thảm họa trong tương lai

Trong mục bình luận hôm nay, 14/4, chúng tôi phỏng vấn bà Shuto Yuki, Viện trưởng Viện nghiên cứu An toàn Xã hội. Bà chuyên nghiên cứu về các biện pháp đề phòng thiên tai, cũng như tâm lý và hành động của con người trong thời điểm có thảm họa xảy ra. Bà Shuto sẽ nói về những ảnh hưởng của sự số tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1, và những biện pháp đề phòng thảm họa trong tương lai.

Đài Phát thanh Nhật Bản:
Trước hết, xin bà cho biết sự cố hạt nhân ảnh hưởng thế nào đến đời sống của người dân địa phương?

Bà Shuto Yuki:
Lần này chúng ta bị trận động đất lớn, sau đó lại xảy ra sóng thần, gây ra sự cố hạt nhân. Chúng ta gặp phải nhiều thảm họa lớn chưa từng có, xảy ra cùng một lúc. Và ngay cả những vùng bên ngoài khu vực, nơi mà người dân được lệnh sơ tán hay ở trong nhà, một số cửa hàng buộc phải đóng cửa, vì do phóng xạ thải ra từ sự cố hạt nhân, nên hàng cung cấp không thể đến được. Người ta gọi đây là thảm họa thứ 4, do tin đồn loan ra. Ngoài ra, một số nông sản bị cấm bán ra thị trường do nhiễm phóng xạ thải ra từ nhà máy điện này, điều này cũng gây thiệt hại về kinh tế. Tỉnh Fukushima bị thiệt hại vì thảm họa thứ 5 này.

Đài Phát thanh Nhật Bản:
Tuần này, Cơ quan An toàn Hạt nhân và Công nghiệp Nhật Bản nâng mức độ nghiêm trọng của sự cố hạt nhân lên cấp 7, tức là cấp nghiêm trọng nhất. Cho đến nay, bà có nghĩ đến biện pháp để đề phòng thảm họa hay không?

Bà Shuto Yuki:
Bản thân tôi là một thành viên trong một ủy ban của chính phủ. Ủy ban này chuyên thảo luận các kế hoạch và thực hiện các biện pháp đề phòng sự cố hạt nhân. Hệ thống đề phòng sự cố hạt nhân này, kêu gọi sự hợp tác giữa chính phủ trung ương, các chính quyền địa phương và khu vực tư nhân trong tình huống khẩn cấp. Những cơ quan hữu quan cũng nên hợp tác để chia sẻ tin tức, nhằm có được những quyết định tốt nhất.

Trước đây chúng tôi đã soạn những kế hoạch và tổ chức thực tập, nhưng trong thực tế, hệ thống này không phải lúc nào cũng hoạt động hiệu quả. Tôi nghĩ, lý do chính của sự thất bại này, là chúng ta không tiên liệu được các thảm họa lớn như động đất, sóng thần và sự cố hạt nhân lại xảy ra cùng một lúc như thế.

Đài phát thanh Nhật Bản:
Theo bà, việc tái thiết sau này nên được tiến hành như thế nào?

Bà Shuto Yuki:
Về việc tái thiết vùng bị thảm họa, người ta thường có xu hướng chung là khôi phục những vùng này càng sớm càng tốt. Nhưng trong tiến trình tái thiết, việc càng sớm càng tốt không phải lúc nào cũng hay. Đôi khi làm chậm và chắc cũng rất tốt. Vì thế tôi nghĩ rằng, điều quan trọng đối với những người bị ảnh hưởng, là nên thảo luận kỹ cách tái thiết khu vực của họ; Suy nghĩ kỹ về những gì nên làm hiện nay để khu vực đó sẽ có một tương lai tốt hơn, đồng thời tiến hành việc tái thiết từng bước một.

Đài Phát thanh Nhật Bản:
Xin cảm ơn bà.

14/04 WHO: Chưa cần các biện pháp y tế cộng đồng để chống phóng xạ

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, vào thời điểm này, chưa cần thực hiện các biện pháp y tế cộng đồng mới, để đối phó với sự cố hạt nhân ở nhà máy điện Fukushima. Tuy nhiên, WHO cho biết, cần phải tiến hành nhiều nghiên cứu để theo dõi sức khỏe người dân trong vòng 20 năm tới.

Giám đốc phụ trách Y tế cộng đồng và Môi trường của WHO, bà Maria Neira, đã tổ chức 1 cuộc họp báo hôm thứ Tư, 13/4, sau khi Chính phủ Nhật Bản nâng mức độ nghiêm trọng của sự cố Fukushima số 1 lên mức 7, là mức cao nhất trên thang bảng quốc tế từ 0-7.

Bà cho biết, các biện pháp y tế được chính phủ Nhật tiến hành, trong đó có định ra vùng sơ tán và di chuyển người dân sống gần nhà máy là hợp lý.

Nhưng bà cũng nói rằng, WHO cần phải đánh giá lại tình hình gần như hàng giờ, vì vẫn chưa kiểm soát được sự cố.

Bà Neira cho biết, nghiên cứu sẽ được thực hiện trong vòng 10-20 năm tới, để theo dõi sức khỏe của người dân.

14/04 Nhật Bản sẽ cấp chứng nhận an toàn phóng xạ cho các lô hàng xuất khẩu

Chính phủ Nhật Bản sẽ cấp chứng nhận an toàn cho các côngtơnơ hàng xuất khẩu, tại một số cảng lớn của Nhật, nhằm ngăn không để những lo ngại về sự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 làm ảnh hưởng đến xuất khẩu.

Bộ Giao thông Vận tải Nhật Bản đang cố gắng đảm bảo với các công ty vận tải quốc tế về sự an toàn của hàng xuất khẩu Nhật Bản. Trang web của bộ có tin bằng tiếng Anh, tiếng Trung và tiếng Triều Tiên, cho biết mức phóng xạ quanh Vịnh Tokyo, trong đó có cảng Tokyo và cảng Yokohama ở mức an toàn.

Tháng trước, Trung Quốc cấm một tầu Nhật Bản không được dỡ côngtơnơ xuống 1 trong những cảng của nước này, sau khi phát hiện mức phóng xạ cao trong hàng hóa.

Hơn 10 tầu nước ngoài đã huỷ việc cập cảng ở Vịnh Tokyo.

Để ngăn không cho tình hình xấu đi, Bộ Giao thông Vận tải đã quyết định đo mức phóng xạ của các côngtơnơ chuẩn bị xuất khẩu từ một số cảng lớn của Nhật, trong đó có Tokyo, sau đó cấp chứng nhận an toàn.

14/04 4号機プール「燃料損傷は部分的」 水分析結果を公表

2011年4月14日0時58分

 東京電力は13日、福島第一原発4号機の核燃料貯蔵プールから初めて採取した水の分析結果を公表した。放射性物質の濃度は運転時の原子炉内の水より高いが、燃料は溶融を疑わせるほどではなく、破損があっても部分的と東電はみている。また、プールの水位は燃料棒の上端から約2メートル上の位置まであって燃料は水につかっており、13日未明からの放水で水位はさらに1メートルほど上がったという。

 4号機は地震時に定期検査中で炉内の燃料がすべてプールに移されていた。爆発で建屋が壊れたことから、燃料が大きく損傷した可能性が指摘されていた。 東電は12日、コンクリートポンプ車で4号機の燃料貯蔵プールの水約400ccを採取して放射能を分析した。ヨウ素131は1ccあたり220ベクレル、セシウム134は88ベクレル、セシウム137は93ベクレル含まれていた。いずれも通常は検出限界以下か1ベクレル未満という。

 ただ、数百万単位の値が出ているタービン建屋などの汚染水に比べれば低く、東電は「燃料の一部は破損しているが、大部分は健全」とみている。爆発による落下物で燃料が損傷したり、周辺に漂っていた放射性物質が取り込まれたりした可能性もあるという。

 一方、2号機タービン建屋の外にある坑道にたまった汚染水を建屋内の復水器に移し替える作業は13日午後、合計660トンを移し、予定の作業を終えた。坑道のたて坑の水位は午後6時現在で6センチ下がった状態になった。タービン建屋地下にたまった水の水位も下がり、両者がつながっている可能性が高まった。

 坑道には6千トン近い汚染水があるとみられ、残りを復水器に移すか、受け入れに向け点検が進む集中廃棄物処理施設(容量約3万トン)に移すかを検討する。

 また、東電は1~3号機の事故から13日まで炉内に注入した水の総量を明らかにした。1号機が5724トン、2号機が1万2842トン、3号機が8169トン。原子炉圧力容器に入る量は250~300トンで、多くが水蒸気になったり格納容器の下部にたまったりし、容器外に漏れ出した分もあるとみられる。

14/04 地下水の放射能濃度、1週間で10倍に 福島第一原発

2011年4月14日22時53分

 東京電力は14日、福島第一原発1号機と2号機周辺の地下水に含まれる放射能が、1週間前に比べて約10倍の濃さになっていた、と発表した。経済産業省の原子力安全・保安院の指示で今後、週に1回の計測を3回に増やし、警戒を強める。

 東電は13日に1~6の各号機に付設した井戸で水を採取し分析した。その結果、1号機ではヨウ素131が1立方センチあたり400ベクレル、2号機では610ベクレル検出され、それぞれ6日に比べて10倍程度増えていた。他の号機では、放射能の濃度は横ばいか減少していた。

 東電は「高濃度の汚染水がたまっている2号機の地下からしみ出た可能性も否定できない」としている。

14/04 Nuclear accident's rating of 7 demands calm response

The Yomiuri Shimbun

The Nuclear and Industrial Safety Agency on Tuesday raised the provisional severity level of the nuclear accident at the Fukushima No. 1 nuclear power plant to the worst rating of seven on the International Nuclear Event Scale (INES), up from the previous level of 5.

The only other nuclear crisis to have been rated level 7 was the 1986 Chernobyl accident in the former Soviet Union. The latest rating reflects the seriousness of the Fukushima plant accident that was caused by the March 11 Great East Japan Earthquake and subsequent tsunami.

The government and Tokyo Electric Power Co., the operator of the nuclear plant, must work harder to bring the situation under control.

The INES assessment is based on the amount of radioactive material emitted, the estimated damage to nuclear reactors and other factors.

The agency, which is under the Economy, Trade and Industry Ministry, calculated the amount of radioactive substances emitted after explosions at buildings of the Fukushima plant's Nos. 1 to 3 reactors and the other events based on radiation levels monitored around the plant. The agency estimated the amount of radiation released so far to be second only to that emitted during the Chernobyl accident.

The crippled Fukushima plant has released far more radiation than the 1979 accident at the Three Mile Island nuclear power plant in the United States.

===

Not the same as Chernobyl

However, the amount of radioactive material released so far is equal to only about 10 percent of that released in the Chernobyl accident.

Explosive nuclear reactions in Chernobyl destroyed the reactor and set off a fire. A huge amount of radioactive material spread over vast swathes of Europe and far beyond for about 10 days.

In the Fukushima accident, nuclear reactions were stopped immediately after the powerful earthquake. Most functions of the reactors have been maintained and nuclear fuel is being cooled by emergency injections of water into the reactors. The amount of radioactive substances being emitted into the atmosphere has fallen compared with just after the explosions.

The government should carefully explain the vital differences between the Chernobyl and Fukushima Prefecture accidents to prevent public anxiety from spreading and to control damage that could be whipped up by groundless rumors.

Work to restore cooling functions at the Fukushima plant's reactors, however, is proceeding with difficulty. This leaves the possibility that the reactors could sustain further serious damage and a massive amount of radioactive material could be released into the air.

However, temperatures at the reactors are now under control. It seems the worst is apparently over in this regard. The agency did not raise the provisional severity level of the accident because the situation is deteriorating.

===

Keep guard up against quakes

Meanwhile, aftershocks centered around the nuclear plant have been occurring with unnerving frequency. Tremors with a seismic intensity of 5 or more on the Japanese scale of 7 have often disrupted restoration work at the plant. It was frightening to hear that cooling systems of the reactors lost power for about 50 minutes following a strong aftershock Monday.

Aftershocks are expected to continue for a while yet. We urge the government and TEPCO to do everything they can to protect the reactors' cooling functions from being affected by these temblors.

A huge amount of radioactive substances has been released into the environment. It will become increasingly important to determine which areas have been contaminated with radiation and to minimize any negative health impacts on people living there. The government must take necessary countermeasures as soon as possible.

(From The Yomiuri Shimbun, April 13, 2011)

(Apr. 14, 2011)

14/04 第一原発の土壌からプルトニウム…検出3回目

 東京電力は14日、福島第一原子力発電所の敷地内2か所の土壌から微量のプルトニウムを検出したと発表した。

 1号機から500メートル離れた2定点で、先月31日と4月4日に採取した土を調べたところ、同原発から放出したと考えられるプルトニウム238を、それぞれ1キロ・グラムあたり0・16ベクレルと0・21ベクレル検出した。検出は3回目、量は増えていない。

(2011年4月14日22時26分 読売新聞)

14/04 東電社長「柏崎刈羽3号機、年内に…」地元反発

 東京電力の清水正孝社長は13日の記者会見で、2007年の新潟県中越沖地震で被災した柏崎刈羽原子力発電所(新潟県柏崎市、刈羽村、全7基)で今も停止中の2~4号機のうち、3号機について、「運転再開に向けてできるだけ早く、年内には手続きに入りたい」と発言した。

 これに対し、柏崎市の会田洋市長は14日、報道陣に「福島第一原発の状況が収束していない状況で、そうした発言がなされることは理解できないし、驚いている」と反発。「原発の安全性について国から新しい方針が示されないと、運転再開は難しい」と否定的な考えを明らかにした。

 また、新潟県の泉田裕彦知事も同日、報道陣に「まさに点検、国での審査の途中で、現時点で(運転再開を)どうこう言うことはありえない。スケジュールに見通せるものがあると思っていない」と述べ、慎重な姿勢を示した。

(2011年4月14日20時11分 読売新聞)

14/04 放射線、21日間積算で16ミリ・シーベルト

 東京電力福島第一原発事故の影響を調べている文部科学省は14日、同じ場所で観測している同原発から約30~35キロの4地点の積算放射線量を発表した。

 同原発から北西約30キロの福島県浪江町赤宇木では、3月23日からの21日間分の積算線量が1万6020マイクロ・シーベルト(16・02ミリ・シーベルト)となった。

 一方、海洋の調査では、同原発から南東約40キロ沖合の海面で今月13日採取した海水から、放射性ヨウ素131を濃度限度(1リットルあたり40ベクレル)を超える64・1ベクレル検出するなどしたが、採取場所6地点のうち3地点からは放射性物質を検出しなかった。

(2011年4月14日23時39分 読売新聞)

14/04 1~3号機の放射性物質1~2%放出…保安院

 経済産業省原子力安全・保安院は14日、福島第一原子力発電所1~3号機にあった放射性物質のうち、約1~2%が放出されたとの推計を発表した。

 東電から取り寄せた核燃料のデータから計算したもので、ヨウ素131は1~3号機の原子炉内に計610万テラ・ベクレル(テラは1兆倍)あったが、このうち13万テラ・ベクレルを放出。セシウム137は71万テラ・ベクレルのうち、6100テラ・ベクレルが放出されたという。

 同原発ではこの日、高濃度の放射性物質を含む汚染水が海へ広がるのを抑える水中カーテン「シルトフェンス」の設置が完了した。

(2011年4月14日23時13分 読売新聞)

14/04 日本、原発情報の早期提供公約…IAEA会議

 【ウィーン=末続哲也】ウィーンの国際原子力機関(IAEA)本部で開かれていた原子力安全条約再検討会議(72締約国・機関)は14日、「福島第一原発事故に関する声明」を採択し、閉会した。

 事故の教訓を基に原発の安全強化を図る方針と、そのために必要な情報の早期提供を日本が公約したことを確認した。

 声明はまた、今回の事故の教訓に焦点を合わせた特別会合を来年8月に開く方針を確認した。原発の安全確保策などを定めた原子力安全条約の改定も視野に、安全強化策が議論される見通しだ。

 声明は原発の安全性への懸念が強まっている事態を受け、急きょ作成、採択された。日本の事故対応への国際社会の不満に配慮し、日本による情報の早期提供を盛り込んだ。

(2011年4月14日19時48分 読売新聞)

14/04 13都県産食品輸入に日本政府の証明書を…韓国

 【ソウル=門間順平】韓国食品医薬品安全庁は14日、すでに一部農産品の輸入を中断している福島や茨城など5県に、東京など8都県を加えた計13都県産の食品を輸入する際、放射性物質が基準値以下であることを裏付ける日本政府発行の証明書の提出を5月から義務付けると発表した。

 13都県以外の産品についても、道府県発行の生産地証明を提出させる。

(2011年4月14日18時39分 読売新聞)

14/04 溶融燃料「粒子状、冷えて蓄積」1~3号機分析

福島原発

 注水冷却が続けられている東京電力福島第一原子力発電所1~3号機について、日本原子力学会の原子力安全調査専門委員会は14日、原子炉などの現状を分析した結果をまとめた。


 3基は核燃料の一部溶融が指摘されているが、専門委は「溶融した燃料は細かい粒子状になり、圧力容器の下部にたまって冷えている」との見解を示した。

 専門委では、東電や経済産業省原子力安全・保安院などが公表したデータをもとに、原子炉の状態を分析した。

 それによると、圧力容器内の燃料棒は、3号機では冷却水で冠水しているが、1、2号機は一部が露出している。1~3号機の燃料棒はいずれも損傷し、一部が溶け落ちている。溶融した核燃料は、冷却水と接触して数ミリ以下の細かい粒子に崩れ、燃料棒の支持板や圧力容器下部に冷えて積もっていると推定している。これは、圧力容器下部の水温が低いこととも合致している。沢田隆・原子力学会副会長は「外部に出た汚染水にも、粒子状の溶融燃料が混じっていると思われる」と説明した。

(2011年4月14日22時44分 読売新聞)

0804 原発14基が立地…福井の観光地“敬遠”相次ぐ

 東京電力福島第1原発の事故後、14基の原発が立地する福井県南部(嶺南地方)を訪れる観光客が減少している。日本海を望む風光明媚(めいび)な自然に豊かな海の幸、歴史ある寺院など観光資源に恵まれているが、観光自粛ムードに原発立地地域を敬遠する傾向が加わり、宿泊キャンセルが続出、新規予約も入らない状況が続いている。

 国の名勝、三方五湖を観光エリアとする若狭町の若狭三方五湖観光協会によると、3月11日から約1週間で、同町の民宿やホテル、観光施設で700人以上が宿泊や会食をキャンセル。震災直後は津波への不安から沿岸の宿を敬遠する声が多かったが、今は「原発のあるところに、わざわざ行きたくない」など、理由のほとんどに原発立地が挙がっているという。新規予約も入っておらず、同協会は「これでは民宿の経営が成り立たない」と頭を抱える。

 一方、今年初めて関西方面の小中学校の体験学習を受け入れる予定だった高浜町では、予定していた2校のうち私立小学校1校(約100人)が原発立地などを理由に予定を変更。保護者から「子供たちが不安がらないか」との声が上がったためという。


13/04 GW間近…自粛・風評に脅える観光業界「即地域が衰退する」

夕刊フジ 4月13日(水)16時56分配信

GW間近…自粛・風評に脅える観光業界「即地域が衰退する」
拡大写真
まだ間に合うGWの旅行予約。自粛ばかりでは復興できない (写真はコラージュ)(写真:夕刊フジ)
 東日本大震災と福島原発事故の影響で、旅行業界が悲鳴を上げている。自粛ムードが市場を冷やし、放射能とは無関係の観光地を風評被害が襲う。ゴールデンウイーク(GW)を間近に控えるが、予約はふるわない。業界関係者は「自粛しないことも復興の一助」と巻き返しに躍起だが…。

【写真】中国人観光客減り…アキバと銀座は閑古鳥

 箱根、熱海に並ぶ東京の奥座敷、栃木県日光。歴史ある温泉地が衝撃に揺れている。

 鬼怒川温泉の老舗、鬼怒川温泉ホテルの担当者は「この一帯は、福島県につながる東北道の沿線というだけで敬遠されています。原発から山を隔てて100キロ以上離れており、まったく関係ないのに」と肩を落とす。

 かき入れ時のGW。普段なら予約でいっぱいになるが、原発の風評被害が襲う。

 同ホテルでは、80周年を記念し、宿泊料金を格安にした「80周年感謝プラン」を準備していた。地震に見舞われても、できたてのグリル料理やステーキ、天ぷらが楽しめる石窯ダイニングは無事だった。3月19日には大浴場も大規模リニューアル…。なのに、ピークの5月3~4日で予約は6割程度。他の日程では2~3割という。

 「一時は計画停電も追い打ちをかけて、大口団体を中部電力管内のホテルに一気に持っていかれました」と先の担当者。

 だが、負けてはいられない。福田富一・栃木県知事の「観光安全宣言」に勇気づけられ、先のプランを「栃木・日光安全宣言! 感謝の特別プライス80周年感謝プラン」に衣替え。「今年は限りなくゆったりお過ごしいただけるはずです」(同)とアピールする。

 海外旅行も余波を避けられなかった。この時期、人気コースは予約で埋まるが、今年は違う。旅行会社にキャンセルが殺到、業界大手のジャルパックでも地震発生後、予約者数が一時46%減まで落ち込んだ。

 「女性に人気の台湾などは、料金も手軽で日本から近いこともあり、ここ数日、多くの引き合いをいただいております」(同社販売部)と復調の兆しもあるが、自粛の痛手は大きい。

 「観光やグルメ、美容まで女性の要望を意識した商品ラインアップをそろえており、今からでも十分に予約可能です。国内感覚で出かけられるアジア各国にぜひ注目してください」(同)と巻き返しに躍起だ。

 GWは好みのツアーを予約するだけでも難しい。だが、今年は過度な自粛で、例年ほどの混雑はない。考えようによっては、予約が取りやすい状況ともいえる。

 この震災で祖父や親族を亡くした岩手県釜石市出身の観光ジャーナリスト、千葉千枝子さんは「観光産業の停滞は、即地域の衰退につながります。いまも被災者が苦しんでいるのに…という心情も十分理解できますが、被災地の中にも営業を再開するレジャー施設も出ています。過度な警戒や自粛で遠出を控えている方は、外出も復興支援の一つと考えて、GWの旅行を検討してほしいですね」。自粛を解くのも復興の一助-。心からそう思っている。


【関連記事】
・原発14基が立地…福井の観光地“敬遠”相次ぐ
・都心湾岸エリアを襲った液状化現象 どんな場所が危険か?
・被災した酒蔵、動画で訴え「お花見やって!」
・訪日外国人4分の1に急減 観光・小売業にダメージ
・意気揚々と散歩に出たくなる! 散策系アプリを厳選

最終更新:4月13日(水)19時48分

夕刊フジ

11/04 政権ネット規制強化 国民をもっと信用すべきと専門家指摘

2011.04.11 16:00

政権は長く問題点が議論されてきたコンピュータ監視法案を、震災のドサクサの中で閣議決定した。

 これは捜査当局が裁判所の捜査令状なしでインターネットのプロバイダに特定利用者の通信記録保全を要請できるようにするものだ。

指宿信・成城大学法学部教授はこう指摘する。

「当局が通信傍受を行なう場合は組織犯罪に限るなど厳しい制限があり、国会報告も義務付けられている。しかし、この法案はやろうと思えば誰のネット通信記録でも安易に取得されてしまう危険性がある」

この法案の閣議決定と歩調を合わせるように、警察庁はネット上の「デマの規制強化」に乗りだし、名誉毀損などで摘発も検討する方針を打ち出した。

警察庁OBの大貫啓行・麗澤大学教授が語る。

「ネットの掲示板にはデマも多いが、それをデマだと打ち消す情報もある。大震災や原発事故にかかわるネット情報が氾濫していることに、捜査当局がパニックになって冷静な判断ができていない印象がある。言論の自由が浸透する日本国民をもっと信用すべきです」

※週刊ポスト2011年4月22日号

関連記事


11/04 Fukushima : un mois d'erreurs de communication

LEMONDE.FR | 11.04.11 | 18h11 • Mis à jour le 14.04.11 | 11h27

Il y a un mois, la terre tremblait au Japon, avant qu'une vague géante n'emporte 13 000 personnes et fasse 14 000 disparus. Le gouvernement japonais, l'opérateur de la centrale Tokyo Electric Power (Tecpo) et l'agence japonaise de sûreté nucléaire ont depuis multiplié les bourdes et les annonces contradictoires.

11 mars. "Un risque de fuite radioactive limitée." Alors que les premières images du séisme font le tour du monde, personne n'a encore les yeux rivés sur Fukushima. Le gouvernement japonais fait état un peu plus tôt d'un "risque de fuite radioactive limitée" à la suite d'une panne du système de refroidissement d'un réacteur de cette centrale

12 mars. Evacuation dans un rayon de 10 km. Une explosion a lieu à la centrale nucléaire de Fukushima. Les premiers rapports sur de forts taux de radioactivité autour du site ont un écho dans la presse. Un niveau de radioactivité 1 000 fois supérieur à la normale a été détecté dans la salle de contrôle du réacteur numéro 1 de Fukushima Dai-Ichi, annonce l'agence de presse Kyodo, citant une commission de sécurité. Le premier ministre japonais, Naoto Kan, demande aux habitants d'évacuer dans un rayon de 10 kilomètres autour de ce site mais dément les chiffres avancés par Kyodo.

A l'époque, l'opinion japonaise reste globalement solidaire du gouvernement et proteste contre le sensationalisme et l'alarmisme exagéré de la presse étrangère.

14 mars. Nouvelle explosion : possibilité d'un rejet de particules "faible".Alors qu'une nouvelle explosion secoue la centrale déjà endommagée, Yukio Edano, le porte-parole du gouvernement, s'empresse d'annoncer que la possibilité d'un "rejet de particules radioactives est faible".

19 mars. Premières craintes autour de l'eau. De l'iode radioactif est détecté dans l'eau du robinet jusqu'à Tokyo. Les habitants sont informés qu'elle n'est dangereuse que pour les nourrissons. Ils ne veulent pas, pour la plupart, céder à la panique.

21 mars. Les épinards ne sont "pas dangereux pour la santé". La nourriture "contaminée", principalement les légumes feuillus, comme les épinards, est retirée du marché. Pourtant, le gouvernement annonce de manière contradictoire que leur consommation n'est pas "pas dangereuse pour la santé".

En colère contre l'absence d'informations concernant les risques liés à la consommation d'aliments, la qualité de l'air et de l'eau, les Japonais commencent à critiquer la presse, notamment sur Twitter.

24 mars. Eau à nouveau potable. L'eau est repassée en "dessous du seuil consommable pour les bébés", annonce le gouvernement. Le gouverneur de Tokyo, Shintaro Ishihara, se rend dans un centre de purification de l'eau et se sert un verre devant les caméras, pour prouver que l'eau n'est pas dangereuse pour la santé. Les Tokyoïtes font toujours le plein de bouteilles d'eau, qui commencent à se faire rare dans les supermarchés.

26 mars. "Nous devrons examiner la gestion de Tepco." Accusé de faire partie du lobby nucléaire et de ne pas être assez sévère avec l'opérateur Tepco, le ministre japonais de l'économie reconnaît du bout des lèvres que "lorsque la situation de crise aura été maîtrisée, nous devrons examiner la gestion de Tepco". Mais les erreurs de communication vont continuer. Des taux d'iode radioactif très élevés sont détectés en mer, malgré les annonces répétées de Tepco et du gouvernement sur l'absence de danger.

31 mars. Les résidents de Fukushima "peuvent être sereins". Tokyo refusetoujours d'élargir la zone d'exclusion, malgré les mesures de radioactivité alarmantes effectuées par l'Agence internationale de l'énergie atomique (AIEA) et Greenpeace. "Je ne pense pas que ce soit quelque chose de nature à exiger une telle action", déclare le porte-parole du gouvernement, Yukio Edano. Les résidents"peuvent être sereins", ajoute un responsable de l'Agence japonaise de sûreté nucléaire, un organisme officiel. Pourtant, le gouvernement se dit toujours "en état d'alerte maximale".

7 avril. Centrale d'Onagawa : fuites d'eau ou basculement ? Le Japon est touché par un nouveau séisme, qui fera quatre victimes. On apprend que la centrale d'Onagawa, plus au nord, a été touchée. Tepco annonce des fuites d'eau, ce qui provoque de nouvelles inquiétudes. On apprend par la suite qu'il ne s'agit pas de fuites mais d'un basculement du trop plein d'eau "faiblement radioactive" au-dessus de la cuve à la suite des secousses – un scénario moins grave.

Le gouvernement lève les interdictions sur les produits frais venus des environs de Fukushima, tandis que plusieurs pays ont arrêté ou fortemement régulé l'importation des produits agricoles en provenance du Japon.

11 avril. Excuses publiques de Tepco. Le gouvernement élargit, sous la pression, la zone d'exclusion à 30 kilomètres autour de la centrale. Masataka Shimizu, le PDG de Tepco, doit se rendre dans la région lundi pour s'excuser des troubles causés aux habitants de la préfecture de Fukushima. Il s'agira de la première apparition publique de M. Shimizu depuis le 13 mars. Le PDG était tombé malade le 16 mars et avait alors pris une semaine d'arrêt de travail.

    Antoine Bouthier


    14/04 La recherche des corps autour de Fukushima débute


    LEMONDE.FR avec AFP | 14.04.11 | 11h23 • Mis à jour le 14.04.11 | 11h26

    La police japonaise a commencé à rechercher des victimes du tsunami autour de la centrale nucléaire accidentée de Fukushima, jeudi 14 avril.

    La police japonaise a commencé à rechercher des victimes du tsunami autour de la centrale nucléaire accidentée de Fukushima, jeudi 14 avril. REUTERS/HO

    Environ 330 policiers vêtus de combinaisons et de masques fouillent les décombres, à la recherche de victimes du tsunami du 11 mars. La scène se déroule près de la centrale nucléaire de Fukushima, jeudi 14 avril. Une première depuis le séisme, dans cette cette zone de 10 kilomètres de rayon autour du site, jusqu'ici inexplorée.

    En effet, après la catastrophe nucléaire survenue à la centrale, les autorités avaient fait évacuer la population habitant une ceinture de 20 km alentour, en raison des rejets radioactifs. Le 3 avril, la police avait mené des recherches mais uniquement dans la zone distante de 10 à 20 kilomètres.

    LE BILAN DES MORTS DEVRAIT S'ALOURDIR

    "Il est difficile d'estimer le nombre de personnes encore portées disparues dans la région. On doit les retrouver le plus vite possible", a déclaré un porte-parole de la police. Les corps retrouvés pourraient dégager des taux élevés de radioactivité, la police devra alors "les laver avant de les autopsier et de les emporter à la morgue", a souligné le porte-parole.

    Le bilan des morts devrait donc encore s'alourdir. Selon les chiffres toujours provisoires de la police, 13 349 personnes ont été tuées par le séisme et le tsunami. 14 867 autres sont toujours portées disparues.

    LES TRAVAUX DE POMPAGE CONTINUENT

    Dans le même temps, les ouvriers de l'opérateur Tokyo Electric Power s'activent toujours pour pomper des milliers de tonnes d'eau radioactive infiltrée dans les installations et les galeries souterraines à la centrale de Fukushima.

    Plus de 400 répliques de magnitude 5 et plus ont été enregistrées depuis le séisme du 11 mars. Déjà fragilisés par des explosions et des incendies, les bâtiments de la centrale pourraient subir de nouveaux dégâts en cas de fortes secousses répétées, selon les experts.

    L'Organisation mondiale de la santé (OMS) a affirmé qu'il n'y avait "pas besoin de nouvelles mesures de santé publique" au Japon, soulignant que les risques pour la santé "pour une zone au-delà des 40 km" de la centrale ne sont pas plus "élevés aujourd'hui qu'hier".

    Des voitures radioactives saisies en Russie

    Une cinquantaine de voitures japonaises radioactives ont été saisies ces dernières semaines en Extrême-Orient russe selon les douanes.

    Ces véhicules sont contaminés au césium 127 et à l'uranium 238 et leurs niveaux dépassent de 2 à 6 fois la norme. Dans l'attente d'une décision des autorités sanitaires, les voitures sont gardées à l'écart dans des parkings.

    Le monde édition abonnés

    Dans le Monde, édition du 13 avril 2011

    ENTRETIEN "La crise est pour le Japon une opportunité de changer, sinon il régressera"

    Abonnez-vous au Monde.fr : 6 € par mois + 1 mois offert