Saturday, March 12, 2011

11/03 nhật ký: Động đất vùng Đông bắc (Tohoku) và Kanto của Nhật Bản (1/2)

Trước hết, tôi mừng là tôi và mọi người trong gia đình tôi vẫn bình yên và chúng tôi đã về nhà. Sau đây là những sư việc tôi đã trãi nghiệm trong ngày 11 và 12 tháng 3 năm 2011.
Tôi hiện đang làm việc cho NTT data như là một cộng tác viên, tư vấn về Ngân Hàng, từ tháng 4 năm 2009. Hợp động cộng tác đến hết tháng 3 thì hết. Năm 2009 tôi được cử đi Hanoi để hổ trợ Ngân Hàng Phát Triển xây dựng Hệ Thống Quản Lý Rủi Ro, năm 2010 thì hổ trợ các hoạt động M&A, từ tháng 10 năm 2010 đến hết tháng 2 năm 2011, tôi phụ trách điều trâ và khai thác thị trường VN. Tôi vừa trở lại Nhật không được 1 tháng.

Động đất chiều thứ sáu hôm qua 11 tháng 3, lúc đó tôi đang làm việc tại văn phòng kinh doanh toàn cầu của công ty NTT data, khoảng 3 giờ chiều, thì cả phòng tôi (chiếm nữa từng lầu của toà nhà 37 tầng) mọi người cảm nhận được động đất với độ cao, tiếng co..óot ke..eet từ trong các cột thép dấu trong tường như đang rên siết (các toà nhà của NB thường là khối cấu trúc thép chớ không phải bê tông cốt sắt) ... rồi chấn động liên tiếp đến ... và tôi cũng thấy bắt đầu hoảng sợ và vài lần chui xuống gầm bàn ôm chặc cái ghế (vì sợ một cái máy tính hay gì đó nó bay vào mình thì không chết cũng có thể gảy chân hay lỗ đầu). Một số người đứng xem thành phố đang trong cơn động đất.


Câu chuyện chung quanh tấm ảnh chụp chung với anh Nguyễn Văn Chuyển(đã mất năm 2008)-- Chuyện vãn tại hội ngộ hè 2007

Chuyện vãn tại hội ngộ hè 2007

Câu chuyện chung quanh tấm ảnh chụp chung với anh Nguyễn Văn Chuyển (đã mất năm 2008)


Hàng đứng từ phải qua: Nguyễn Văn Nhã,Nguyễn Văn Chuyển(áo đen), Trần Hà Anh, Nguyễn Xuân Xanh, Phạm Nam Hương, Ngô Vĩnh Long, Nguyễn Hải
Hàng ngồi từ phải qua: Hằng Nga, Hà Ngọc Mai, Võ Thị Diệu Hằng
Nguyễn Thanh Lâm(đứng), Hồng Lê Thọ(đứng ngoài cùng)



HẰNG NGA (Nhịp Cầu Đầu Tư)

Họ là những Việt kiều (VK) đang sống, làm việc ở trong và ngoài nước. Đa số đều có “thâm niên” ở nước ngoài ngót ngét 30-40 năm, tranh thủ hẹn hò hàn huyên trong kỳ nghỉ hè này ở quê nhà.

Là buổi hội ngộ thú vị, bởi danh tính của hầu hết các Việt kiều có mặt tối hôm 21.8 đều đang ở độ “tri thiên mệnh” trong làng Việt kiều. Theo cách nói của Anh Nguyễn Văn Chuyển, 12 gương mặt Việt kiều tối hôm đó toàn là những “kẻ bụi đời”, song là những “bụi đời” cao cấp! Đa số biết nhau từ những ngày du học, “đồng cam cộng khổ” và có chung lý tưởng trong những năm tháng học và làm việc ở xứ người cho dù họ ở nhiều phương trời khác nhau.

“Chai sạn rồi mới hiểu bàn tay”

Các bạn im lặng nhé, Hồng Lê Thọ, VK Nhật, “nổ phát súng” vào cuộc, tôi xin tiết lộ, một người từ kinh đô ánh sáng, hò hẹn với một người ở xứ phù tang, sau khi về đến Việt Nam, hẹn cùng nhau uống cà phê ở Hà Nội, ra về sẽ… nắm tay nhau như 2 câu thơ của Lê Thị Kim: Anh nắm tay em bằng bàn tay thành thật. Chai sạn rồi mới hiểu bàn tay. Nhưng rồi lời “hẹn ước” không thành, người ở Pháp về đến sân bay Nội Bài lại bay thẳng vào Nha Trang… Mở một nụ cười dí dỏm, Hồng Lê Thọ “phán” tiếp, bây giờ hãy hai người nắm tay nhau trước mặt bạn bè đi! Anh Nguyễn Văn Chuyển, chuyên gia Dinh Dưỡng trở về từ xứ phù tang và Chị Võ Thị Diệu Hằng, chủ nhân trang web Vietsciences.free.fr từ Pháp trở về, cùng tham gia trong nhóm bio-vn, “dũng cảm” nắm tay nhau trước tiếng vỗ tay của mọi người. Không khí cuộc hội ngộ vỡ òa, cười nói rôm rả. Người ngồi bên trái Chị Diệu Hằng là nhà “Einsten học” Nguyễn Xuân Xanh cũng vội chìa tay ra bắt…như hiểu được câu thơ của Lê thị Kim !

Anh Nguyễn Văn Chuyển, chuyên gia Thực phẩm Dinh dưỡng, Giáo sư Trường Đại học Nihon Joshi (Nữ Nhật Bản), đã từng có cuộc trao đổi với Nhịp Cầu Đầu Tư vấn đề kết hợp “low tech” với “high tech” trong sản xuất hàng chất lượng xuất ra nước ngoài sau hội nhập. Về chuyên môn, GS Chuyển đang nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan cải tạo tầm vóc các thế hệ tương lai như các nước châu Á khác đã làm và khá thành công. Trở về Việt Nam lần này, Anh đã tham gia Hội thảo chuyên đề dinh dưỡng tại Viện Dinh dưỡng Quốc gia, bệnh viện Bạch Mai ở Hà Nội và Hội thảo chuyên đề béo phì tại Viện Y Dược học TP.HCM. Nhiều nhận xét của anh chị Việt kiều tại buổi hội ngộ cho rằng, Anh Chuyển là một “tay Việt kiều” biết hài hước và dí dỏm thông minh khi chịu khó “đùa dai” với hai “con cưng chính phủ” là vợ chồng Trần Hà Anh và chị Hà Ngọc Mai, hai nhân vật trí thức lẫy lừng. Hỏi ra mới biết, cách đây trên 20 năm, TS.KH Trần Hà Anh được Chính phủ mời về đảm trách công việc tại Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, ông được đánh giá là người đặt nền móng cho ngành điện hạt nhân Việt Nam. Cái danh “con cưng chính phủ” được anh em Việt kiều gọi đùa từ đó. Riêng với chị Mai, một nhà khoa học thành công nhiều trong lĩnh vực lai tạo giống lan và một số cây trồng tại Đà Lạt, lại được “anh chàng” Thọ quảng cáo: “Vị TS Sinh học nầy độc đáo ở chỗ là trồng cây này ra cây khác, thành loại cây mới như Phượng Tím ở trên ấy”(?!)


Ông Nguyễn Văn Nhã, Việt kiều Canada, một chuyên gia nuôi trồng tôm thành công trong nhiều năm tỏ ra rất nghiêm túc khi đề nghị Anh Chuyển tổ chức Hội thảo về đề tài “tai biến” ở lứa tuổi tri thiên mệnh. Hồng Lê Thọ vội đưa tay: “ tôi sẵn sàng làm người mẫu cho đề tài này. Bắt đầu lúc mấy giờ”. “8h sáng”. “Vậy có ăn sáng không?”.Thế là mọi người vỗ tay đồng ý ầm ĩ… Chả là cách đây một năm, nhân vật Thọ đã từng bị tai biến nhẹ, miệng bị kéo xệch một bên, chữa trị kết hợp Đông Tây y, châm cứu và uống thuốc liên tục 6 tháng mới “hoành tráng” trở lại. Nhân nói về tốc độ làm việc, liên tục có các bài viết “độc chiêu” về vệ sinh an toàn thực phẩm của Hồng Lê Thọ đăng lên Nhịp Cầu Đầu Tư vừa qua, Anh Trần Hà Anh “trả đũa”: Viết nhiều như ông Thọ méo miệng là phải thôi. “Miệng méo thế nào cũng được, nhưng đừng méo mó nghề nghiệp nghe bạn !” Phạm Nam Hương, Việt kiều Đức nhắn nhủ.

Ngồi đối diện ở giữa, Chị Diệu Hằng chợt thốt lời khen Anh Ngô Vĩnh Long có đôi mắt… đẹp một cách...tình tứ (lẳng lơ thì đúng hơn--HLT) làm vị giáo sư khả kính phải nhướng mắt tròn xoe cho mọi người chiêm ngưỡng !. Giải thích cho cái sự đẹp này, chị Diệu Hằng cho rằng: anh Long có trong người dòng máu người Bắc Hà!Thế là Nhiều người tự nhận mình có gốc Bắc cách đây cả mấy đời. anh Nguyễn Lương Dũng, trai Hà thành, tỏ ra khoái chí với nhận xét này, cứ tủm tỉm cười và liên tục bình… “loạn” về đôi mắt đẹp của người Hà thành. Ai đó ngâm nga: “Chai sạn rồi mới hiểu bàn tay.”…

Làm gì để phát triển kinh tế đất nước?

Câu hỏi đó dần toát lên ngày càng rõ trong cuộc hội ngộ. Chuyện vãn, hài hước dí dỏm, song bên trong là đau đáu những vấn đề chiến lược nghiêm túc, bởi sự phát triển của quê nhà. Các anh Nguyễn Văn Chuyển, Nguyễn Xuân Xanh, Nguyễn Văn Nhã, Nguyễn Thanh Lâm tranh nhau bàn chuyện làm ăn kinh tế. “Ông Nhã vẫn còn nuôi tôm à? Theo tôi, ông nên nuôi dê đi, có lợi hơn”, Anh Chuyển sốt sắng. Ngay lập tức, Lâm và Hương phản biện: Người dân Ninh Thuận đang “xấc bấc xang bang” với dê rồi. Tìm món làm ăn khác đi! “Có ai đầu tư vào chứng khoán không?”. Hình như ông Nhã đang “âm mưu” lĩnh vực này. Nguyễn Thanh Lâm đứng lên, phán một câu xanh rờn: “Ông chơi chứng khoán hả? Sẽ có ngày chứng khoán chơi lại ông!”. Lại tiếp tục rôm rả.

Anh Ngô Vĩnh Long, người Việt đầu tiên nhận được học bổng toàn phần của trường Đại học Harvard vào năm 1964 lại tỏ khá kiệm lời và chỉ cười liên tục trước những bong đùa của mọi người. Cách đây mấy hôm, tại UBNVNONN TP.HCM, Anh Long đã có buổi nói chuyện về ảnh hưởng kinh tế châu Á trước phản ứng của Mỹ đối với hàng hóa Trung Quốc. Có thể đấy là lý do để hôm nay vị GS này tự thưởng cho mình cơ hội được nghe và thư giãn với bạn bè bốn phương chăng?

Anh Chuyển chợt chuyển đề tài, phỏng vấn tại chỗ của TS Anh về chương trình phát triển điện hạt nhân cho quốc gia. Điềm đạm,anh Anh phân tích: Khi mà nguồn thủy điện ngày một cạn kiệt, đã đến lúc ta phải nghĩ đến nguồn điện hạt nhân thôi. Còn nhớ, xây dựng một nhà máy điện hạt nhân là ước nguyện được ấp ủ trong lòng vị TS Vật lý cách đây trên 25 năm. Bàn về vấn đề hạt nhân, theo TS Anh, an toàn hay không tùy thuộc một phần quan trọng vào người điều khiển”. Phạm Nam Hương, người vừa đưa lời nhận xét: “Càng ngày anh Xanh càng giống Enstein” ( Nguyễn Xuân Xanh, tác giả quyển sách Enstein, liên tục best seller từ ngày xuất bản và đã in được 6.000 bản), lại trở nên rất nghiêm túc khi phân tích tính cần thiết phát triển công nghệ hạt nhân quốc gia… TS Nguyễn Hải, người từng nhận chứng chỉ Microsoft Certified Trainer, VK Canada, đang tham gia giảng dạy tại Đại học Bách khoa TP.HCM tỏ ra e ngại với vấn đề này, song khá chịu khó nghe các đồng nghiệp phân tích trong khi đồng nghiệp của anh, PGS Nguyễn Lương Dũng lăng xăng mời mọi người thưởng thức các món ăn do anh đặt hàng…rồi nhẹ nhàng “cuốn gói” về trước để…cho con trai ngũ…trong khi mọi người vẫn còn sôi nổi với đề tài “hạt nhân” như muốn vỡ tung….


Hè 2007 tại TPHCM



* Từ ở Mỹ xa xôi, trưởng nhóm Bio-vn, qua TS Trần Hà Anh, TS Nguyễn Trọng Bình chuyển lời hỏi thăm đến mọi người tại buổi hội ngộ hè 2007.


*Từ Mỹ trở về có Giáo sư Tiến Sĩ (GS.TS) Ngô Vĩnh Long, GS.TS Nguyễn Văn Chuyển ở Nhật sang, Thạc sĩ Võ Thị Diệu Hằng ở Pháp về. 9 Việt kiều còn lại, hiện đang sống và làm việc trong nước gồm: TS Vật lý Trần Hà Anh (VK Pháp, Trưởng Ban Điều hành lâm thời Câu lạc bộ Khoa học và Kỹ thuật Việt kiều), TS Sinh học Hà Ngọc Mai (VK Pháp, phu nhân của TS Trần Hà Anh), Phó GT.TS Nguyễn Lương Dũng, TS Toán học Nguyễn Xuân Xanh, ông Phạm Nam Hương (Công ty Nam Phương) , ông Nguyễn Thanh Lâm (VietEuro) đều VK Đức; ông Nguyễn Văn Nhã và TS Nguyễn Hải (Canada) và Thạc sĩ Sử học Hồng Lê Thọ (VK Nhật)
mời xem thêm bài nầy:


Khóc Tiễn Bạn...
http://nguoilotgach.blogspot.com/2011/02/khoc-tien-ban.html

quà âm nhạc của anh Võ Tá Hân(Spore--nhận đêm 28/02/2011)

CÒN GẶP NHAU
http://www.youtube.com/watch?v=p4CEqzb0adY

Chuyện vãn tại hội ngộ hè 2007

HẰNG NGA (Nhịp Cầu Đầu Tư)

Họ là những Việt kiều (VK) đang sống, làm việc ở trong và ngoài nước. Đa số đều có “thâm niên” ở nước ngoài ngót ngét 30-40 năm, tranh thủ hẹn hò hàn huyên trong kỳ nghỉ hè này ở quê nhà.

Là buổi hội ngộ thú vị, bởi danh tính của hầu hết các Việt kiều có mặt tối hôm 21.8 đều đang ở độ “tri thiên mệnh” trong làng Việt kiều. Theo cách nói của Anh Nguyễn Văn Chuyển, 12 gương mặt Việt kiều tối hôm đó toàn là những “kẻ bụi đời”, song là những “bụi đời” cao cấp! Đa số biết nhau từ những ngày du học, “đồng cam cộng khổ” và có chung lý tưởng trong những năm tháng học và làm việc ở xứ người cho dù họ ở nhiều phương trời khác nhau.

“Chai sạn rồi mới hiểu bàn tay”

Các bạn im lặng nhé, Hồng Lê Thọ, VK Nhật, “nổ phát súng” vào cuộc, tôi xin tiết lộ, một người từ kinh đô ánh sáng, hò hẹn với một người ở xứ phù tang, sau khi về đến Việt Nam, hẹn cùng nhau uống cà phê ở Hà Nội, ra về sẽ… nắm tay nhau như 2 câu thơ của Lê Thị Kim: Anh nắm tay em bằng bàn tay thành thật. Chai sạn rồi mới hiểu bàn tay. Nhưng rồi lời “hẹn ước” không thành, người ở Pháp về đến sân bay Nội Bài lại bay thẳng vào Nha Trang… Mở một nụ cười dí dỏm, Hồng Lê Thọ “phán” tiếp, bây giờ hãy hai người nắm tay nhau trước mặt bạn bè đi! Anh Nguyễn Văn Chuyển, chuyên gia Dinh Dưỡng trở về từ xứ phù tang và Chị Võ Thị Diệu Hằng, chủ nhân trang web Vietsciences.free.fr từ Pháp trở về, cùng tham gia trong nhóm bio-vn, “dũng cảm” nắm tay nhau trước tiếng vỗ tay của mọi người. Không khí cuộc hội ngộ vỡ òa, cười nói rôm rả. Người ngồi bên trái Chị Diệu Hằng là nhà “Einsten học” Nguyễn Xuân Xanh cũng vội chìa tay ra bắt…như hiểu được câu thơ của Lê thị Kim !

Anh Nguyễn Văn Chuyển, chuyên gia Thực phẩm Dinh dưỡng, Giáo sư Trường Đại học Nihon Joshi (Nữ Nhật Bản), đã từng có cuộc trao đổi với Nhịp Cầu Đầu Tư vấn đề kết hợp “low tech” với “high tech” trong sản xuất hàng chất lượng xuất ra nước ngoài sau hội nhập. Về chuyên môn, GS Chuyển đang nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan cải tạo tầm vóc các thế hệ tương lai như các nước châu Á khác đã làm và khá thành công. Trở về Việt Nam lần này, Anh đã tham gia Hội thảo chuyên đề dinh dưỡng tại Viện Dinh dưỡng Quốc gia, bệnh viện Bạch Mai ở Hà Nội và Hội thảo chuyên đề béo phì tại Viện Y Dược học TP.HCM. Nhiều nhận xét của anh chị Việt kiều tại buổi hội ngộ cho rằng, Anh Chuyển là một “tay Việt kiều” biết hài hước và dí dỏm thông minh khi chịu khó “đùa dai” với hai “con cưng chính phủ” là vợ chồng Trần Hà Anh và chị Hà Ngọc Mai, hai nhân vật trí thức lẫy lừng. Hỏi ra mới biết, cách đây trên 20 năm, TS.KH Trần Hà Anh được Chính phủ mời về đảm trách công việc tại Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, ông được đánh giá là người đặt nền móng cho ngành điện hạt nhân Việt Nam. Cái danh “con cưng chính phủ” được anh em Việt kiều gọi đùa từ đó. Riêng với chị Mai, một nhà khoa học thành công nhiều trong lĩnh vực lai tạo giống lan và một số cây trồng tại Đà Lạt, lại được “anh chàng” Thọ quảng cáo: “Vị TS Sinh học nầy độc đáo ở chỗ là trồng cây này ra cây khác, thành loại cây mới như Phượng Tím ở trên ấy”(?!)

Ông Nguyễn Văn Nhã, Việt kiều Canada, một chuyên gia nuôi trồng tôm thành công trong nhiều năm tỏ ra rất nghiêm túc khi đề nghị Anh Chuyển tổ chức Hội thảo về đề tài “tai biến” ở lứa tuổi tri thiên mệnh. Hồng Lê Thọ vội đưa tay: “ tôi sẵn sàng làm người mẫu cho đề tài này. Bắt đầu lúc mấy giờ”. “8h sáng”. “Vậy có ăn sáng không?”.Thế là mọi người vỗ tay đồng ý ầm ĩ… Chả là cách đây một năm, nhân vật Thọ đã từng bị tai biến nhẹ, miệng bị kéo xệch một bên, chữa trị kết hợp Đông Tây y, châm cứu và uống thuốc liên tục 6 tháng mới “hoành tráng” trở lại. Nhân nói về tốc độ làm việc, liên tục có các bài viết “độc chiêu” về vệ sinh an toàn thực phẩm của Hồng Lê Thọ đăng lên Nhịp Cầu Đầu Tư vừa qua, Anh Trần Hà Anh “trả đũa”: Viết nhiều như ông Thọ méo miệng là phải thôi. “Miệng méo thế nào cũng được, nhưng đừng méo mó nghề nghiệp nghe bạn !” Phạm Nam Hương, Việt kiều Đức nhắn nhủ.

Ngồi đối diện ở giữa, Chị Diệu Hằng chợt thốt lời khen Anh Ngô Vĩnh Long có đôi mắt… đẹp một cách...tình tứ (lẳng lơ thì đúng hơn--HLT) làm vị giáo sư khả kính phải nhướng mắt tròn xoe cho mọi người chiêm ngưỡng !. Giải thích cho cái sự đẹp này, chị Diệu Hằng cho rằng: anh Long có trong người dòng máu người Bắc Hà!Thế là Nhiều người tự nhận mình có gốc Bắc cách đây cả mấy đời. anh Nguyễn Lương Dũng, trai Hà thành, tỏ ra khoái chí với nhận xét này, cứ tủm tỉm cười và liên tục bình… “loạn” về đôi mắt đẹp của người Hà thành. Ai đó ngâm nga: “Chai sạn rồi mới hiểu bàn tay.”…

Làm gì để phát triển kinh tế đất nước?

Câu hỏi đó dần toát lên ngày càng rõ trong cuộc hội ngộ. Chuyện vãn, hài hước dí dỏm, song bên trong là đau đáu những vấn đề chiến lược nghiêm túc, bởi sự phát triển của quê nhà. Các anh Nguyễn Văn Chuyển, Nguyễn Xuân Xanh, Nguyễn Văn Nhã, Nguyễn Thanh Lâm tranh nhau bàn chuyện làm ăn kinh tế. “Ông Nhã vẫn còn nuôi tôm à? Theo tôi, ông nên nuôi dê đi, có lợi hơn”, Anh Chuyển sốt sắng. Ngay lập tức, Lâm và Hương phản biện: Người dân Ninh Thuận đang “xấc bấc xang bang” với dê rồi. Tìm món làm ăn khác đi! “Có ai đầu tư vào chứng khoán không?”. Hình như ông Nhã đang “âm mưu” lĩnh vực này. Nguyễn Thanh Lâm đứng lên, phán một câu xanh rờn: “Ông chơi chứng khoán hả? Sẽ có ngày chứng khoán chơi lại ông!”. Lại tiếp tục rôm rả.


Anh Ngô Vĩnh Long, người Việt đầu tiên nhận được học bổng toàn phần của trường Đại học Harvard vào năm 1964 lại tỏ khá kiệm lời và chỉ cười liên tục trước những bong đùa của mọi người. Cách đây mấy hôm, tại UBNVNONN TP.HCM, Anh Long đã có buổi nói chuyện về ảnh hưởng kinh tế châu Á trước phản ứng của Mỹ đối với hàng hóa Trung Quốc. Có thể đấy là lý do để hôm nay vị GS này tự thưởng cho mình cơ hội được nghe và thư giãn với bạn bè bốn phương chăng?

Anh Chuyển chợt chuyển đề tài, phỏng vấn tại chỗ của TS Anh về chương trình phát triển điện hạt nhân cho quốc gia. Điềm đạm,anh Anh phân tích: Khi mà nguồn thủy điện ngày một cạn kiệt, đã đến lúc ta phải nghĩ đến nguồn điện hạt nhân thôi. Còn nhớ, xây dựng một nhà máy điện hạt nhân là ước nguyện được ấp ủ trong lòng vị TS Vật lý cách đây trên 25 năm. Bàn về vấn đề hạt nhân, theo TS Anh, an toàn hay không tùy thuộc một phần quan trọng vào người điều khiển”. Phạm Nam Hương, người vừa đưa lời nhận xét: “Càng ngày anh Xanh càng giống Enstein” ( Nguyễn Xuân Xanh, tác giả quyển sách Enstein, liên tục best seller từ ngày xuất bản và đã in được 6.000 bản), lại trở nên rất nghiêm túc khi phân tích tính cần thiết phát triển công nghệ hạt nhân quốc gia… TS Nguyễn Hải, người từng nhận chứng chỉ Microsoft Certified Trainer, VK Canada, đang tham gia giảng dạy tại Đại học Bách khoa TP.HCM tỏ ra e ngại với vấn đề này, song khá chịu khó nghe các đồng nghiệp phân tích trong khi đồng nghiệp của anh, PGS Nguyễn Lương Dũng lăng xăng mời mọi người thưởng thức các món ăn do anh đặt hàng…rồi nhẹ nhàng “cuốn gói” về trước để…cho con trai ngũ…trong khi mọi người vẫn còn sôi nổi với đề tài “hạt nhân” như muốn vỡ tung….


Hè 2007 tại TPHCM


* Từ ở Mỹ xa xôi, trưởng nhóm Bio-vn, qua TS Trần Hà Anh, TS Nguyễn Trọng Bình chuyển lời hỏi thăm đến mọi người tại buổi hội ngộ hè 2007.

*Từ Mỹ trở về có Giáo sư Tiến Sĩ (GS.TS) Ngô Vĩnh Long, GS.TS Nguyễn Văn Chuyển ở Nhật sang, Thạc sĩ Võ Thị Diệu Hằng ở Pháp về. 9 Việt kiều còn lại, hiện đang sống và làm việc trong nước gồm: TS Vật lý Trần Hà Anh (VK Pháp, Trưởng Ban Điều hành lâm thời Câu lạc bộ Khoa học và Kỹ thuật Việt kiều), TS Sinh học Hà Ngọc Mai (VK Pháp, phu nhân của TS Trần Hà Anh), Phó GT.TS Nguyễn Lương Dũng, TS Toán học Nguyễn Xuân Xanh, ông Phạm Nam Hương (Công ty Nam Phương) , ông Nguyễn Thanh Lâm (VietEuro) đều VK Đức; ông Nguyễn Văn Nhã và TS Nguyễn Hải (Canada) và Thạc sĩ Sử học Hồng Lê Thọ (VK Nhật)
mời xem thêm bài nầy:


Khóc Tiễn Bạn...
http://nguoilotgach.blogspot.com/2011/02/khoc-tien-ban.html

quà âm nhạc của anh Võ Tá Hân(Spore--nhận đêm 28/02/2011)

CÒN GẶP NHAU
http://www.youtube.com/watch?v=p4CEqzb0adY

11/03 Mail trong đêm không ngủ của anh Đinh Văn Phước

Anh Tho,

Sau day la thu toi viet cho ban nguoi nuoc ngoai:

It is over midnight now in Tokyo and I am sitting at my office room typing this mail to everybody.

Today I presided a Nation-wide Sales Meeting when the Earthquake came. It shaked the building both vertically and horizontally, the amplitude is large and the cycle is long. The duration is terribly long amplying my fear that the building will collapse. But fortunately it did not... You might cannot imagine but believe-me-or-not, you cannot do anything but to stay at your existing position. We have had to wait for the shaking die-down. But it lasted very long, the longest time lap I ever experienced during my half century long living in Japan. Since 2:40 PM we still have to face many many "residual" earthquakes even during the time I am typing this mail.

In several northern towns and sea-side villages, over 10 m high TSUNAMI swept over and cleaned off a large part of them. It needs time to have the accurate statistic of human losses...
I decided not to leave but to stayed at the Head Office Building with about 20 other colleagues including several office ladies. Trains were out of service. Travel by car is possible but you have to take risk of horrible traffic JAM. And it proves that my decision was right: 2 hours later we got phone from colleague who decided to leave by car, saying that they are barely at less than half-way of their journey. So tonight I will take a rest at my office.

-----

1. TV dua tin 350 nguoi chet, 550 nguoi mat tich/
2. Sendai dang bi chay du doi.
3. Nagano khoang 4:05 vua qua dong dat M6+, Nigata M6-, nghia la ca Plate Honshu va Hokkaido dang bi Plate Thai Binh Duong day ve phia Luc Dia Trung Quoc,
4. Nha May phat dien Nguyen tu Fukushima No. 1 dang co dau hieu truc trac bat buoc phai "xa" ap suat nhiem phong xa ra ngoai khi quyen, tuy nhien Nha nuoc tuyen bo khong co anh huong tai hai cho suc khoe dan chung?!
5. Mot so tuyen duong xe dien ngam va xe dien do tu nhan kinh doanh (shitetsu) da di vao hoat dong,

Mot dem khong ngu

DV Phuoc

11/03 Japan’s Strict Building Codes Saved Lives

March 11, 2011
By JAMES GLANZ and NORIMITSU ONISHI

Hidden inside the skeletons of high-rise towers, extra steel bracing, giant rubber pads and embedded hydraulic shock absorbers make modern Japanese buildings among the sturdiest in the world during a major earthquake. And all along the Japanese coast, tsunami warning signs, towering seawalls and well-marked escape routes offer some protection from walls of water.

These precautions, along with earthquake and tsunami drills that are routine for every Japanese citizen, show why Japan is the best-prepared country in the world for the twin disasters of earthquake and tsunami — practices that undoubtedly saved lives, though the final death toll is unknown.

In Japan, where earthquakes are far more common than they are in the United States, the building codes have long been much more stringent on specific matters like how much a building may sway during a quake.

After the Kobe earthquake in 1995, which killed about 6,000 people and injured 26,000, Japan also put enormous resources into new research on protecting structures, as well as retrofitting the country’s older and more vulnerable structures. Japan has spent billions of dollars developing the most advanced technology against earthquakes and tsunamis.

Japan has gone much further than the United States in outfitting new buildings with advanced devices called base isolation pads and energy dissipation units to dampen the ground’s shaking during an earthquake.

The isolation devices are essentially giant rubber-and-steel pads that are installed at the very bottom of the excavation for a building, which then simply sits on top of the pads. The dissipation units are built into a building’s structural skeleton. They are hydraulic cylinders that elongate and contract as the building sways, sapping the motion of energy.

Of course, nothing is entirely foolproof. Structural engineers monitoring the events from a distance cautioned that the death toll was likely to rise as more information became available. Dr. Jack Moehle, a structural engineer at the University of California, Berkeley, said that video of the disaster seemed to show that some older buildings had indeed collapsed.

The country that gave the world the word tsunami, especially in the 1980s and 1990s, built concrete seawalls in many communities, some as high as 40 feet, which amounted to its first line of defense against the water. In some coastal towns, in the event of an earthquake, networks of sensors are set up to set off alarms in individual residences and automatically shut down floodgates to prevent waves from surging upriver.

Critics of the seawalls say they are eyesores and bad for the environment. The seawalls, they say, can instill a false sense of security among coastal residents and discourage them from participating in regular evacuation drills. Moreover, by literally cutting residents’ visibility of the ocean, the seawalls reduce their ability to understand the sea by observing wave patterns, critics say.

Waves from Friday’s tsunami spilled over some seawalls in the affected areas. “The tsunami roared over embankments in Sendai city, washing cars, houses and farm equipment inland before reversing directions and carrying them out to sea,” according to a statement by a Japanese engineer, Kit Miyamoto, circulated by the American Society of Civil Engineers. “Flames shot from some of the houses, probably because of burst gas pipes.”

But Japan’s “massive public education program” could in the end have saved the most lives, said Rich Eisner, a retired tsunami preparedness expert who was attending a conference on the topic at the National Institute of Standards and Technology in Gaithersburg, Md., on Friday.

In one town, Ofunato, which was struck by a major tsunami in 1960, dozens of signs in Japanese and English mark escape routes, and emergency sirens are tested three times a day, Mr. Eisner said.

Initial reports from Ofunato on Friday suggested that hundreds of homes had been swept away; the death toll was not yet known. But Matthew Francis of URS Corporation and a member of the civil engineering society’s tsunami subcommittee, said that education may have been the critical factor.

“For a trained population, a matter of 5 or 10 minutes is all you may need to get to high ground,” Mr. Francis said.

That would be in contrast to the much less experienced Southeast Asians, many of whom died in the 2004 Indian Ocean tsunami because they lingered near the coast. Reports in the Japanese news media indicate that people originally listed as missing in remote areas have been turning up in schools and community centers, suggesting that tsunami education and evacuation drills were indeed effective.

Unlike Haiti, where shoddy construction vastly increased the death toll last year, or China, where failure to follow construction codes worsened the death toll in the devastating 2008 Sichuan earthquake, Japan enforces some of the world’s most stringent building codes. Japanese buildings tend to be much stiffer and stouter than similar structures in earthquake-prone areas in California as well, said Mr. Moehle, the Berkeley engineer: Japan’s building code allows for roughly half as much sway back and forth at the top of a high rise during a major quake.

The difference, Mr. Moehle said, comes about because the United States standard is focused on preventing collapse, while in Japan — with many more earthquakes — the goal is to prevent any major damage to the buildings because of the swaying.

New apartment and office developments in Japan flaunt their seismic resistance as a marketing technique, a fact that has accelerated the use of the latest technologies, said Ronald O. Hamburger, a structural engineer in the civil engineering society and Simpson Gumpertz & Heger, a San Francisco engineering firm.

“You can increase the rents by providing a sort of warranty — ‘If you locate here you’ll be safe,’ ” Mr. Hamburger said.

Although many older buildings in Japan have been retrofitted with new bracing since the Kobe quake, there are many rural residences of older construction that are made of very light wood that would be highly vulnerable to damage. The fate of many of those residences is still unknown.

Mr. Miyamoto, the Japanese engineer, described a nation in chaos as the quake also damaged or disabled many elements of the transportation system. He said that he and his family were on a train near the Ikebukuro station when the earthquake struck. Writing at 1:30 a.m., he said that “we are still not far from where the train stopped.”

“Japan Railway actually closed down the stations and sent out all commuters into the cold night,” he said. “They announced that they are concerned about structural safety. Continuous aftershocks make me feel like car sickness as my family and I walk on the train tracks.”


James Glanz reported from New York, and Norimitsu Onishi from Jakarta, Indonesia.