Đôi lời của chủ blog:
Xin giới thiệu bài "Một bài toán trắc nghiệm luân lý và lời giải triết học" của Phạm Anh Tuấn đã được các bạn trong nhóm anti-Hanoi bình luận. Chủ blog hiện nay không có thời gian góp, chỉ ghi lại đây để các bạn tham khảo.
09/11/2011
Phạm Anh Tuấn
Trong cuộc sống cá nhân hàng ngày và cả trong đời sống xã hội, con người luôn đứng trước những tình huống, kịch bản hay bài toán luân lý – đôi khi là những bài toán luân lý nan giải. Chẳng hạn, nên áp dụng luật tử hình hay bãi bỏ và dùng biện pháp tử hình nào? Không có câu trả lời đương nhiên. Nên hủy hay giữ lại một thai nhi sắp đến kỳ chào đời nếu xét thấy việc để lại cái thai đó sẽ gây nguy hiểm cho tính mạng người mẹ? Không thể có câu trả lời dứt khoát. Nên hy sinh lợi ích của một cá nhân vì lợi ích của một tập thể hoặc hy sinh lợi ích của một tập thể nhỏ vì lợi ích của toàn xã hội? Câu trả lời hoàn toàn không phải là dễ!
Câu trả lời không hẳn liên quan đến vấn đề pháp lý. Cũng không hoàn toàn liên quan đến nhận thức. Câu trả lời trước hết có liên hệ tới luân lý hoặc triết học luân lý – tức là để trả lời câu hỏi: ta có được phép hay không? Hoặc cụ thể hơn, có thể nào vì mục đích của ta tốt đẹp mà vì thế ta được phép sử dụng mọi biện pháp, mọi phương tiện cốt sao đạt được mục đích tốt đẹp ấy? Có đúng là mục đích biện minh cho phương tiện hoặc có phải bao giờ ta cũng có thể làm theo phương châm mục đích biện minh cho phương tiện?
Triết học bao lâu nay đều đã bận tâm tới câu hỏi luân lý này. Năm 1967, chẳng hạn, triết gia người Anh Philippa Foot (mất năm 2010) nổi tiếng về nghiên cứu triết học đạo đức trong bài viết Phá thai và học thuyết về tác dụng kép (Abortion and Doctrine of Double Effect) đã nêu một bài toán trắc nghiệm luân lý – được gọi là bài toán "chiếc xe điện".
Bài toán đó là như thế này, giả sử có một chiếc xe điện đang chạy trên đường ray và bị mất kiểm soát. Vào đúng lấy ấy thì có năm người bị một gã triết gia dở hơi trói chặt người họ lại với nhau rồi đặt tất cả nằm trên đường ray. Điều may mắn là người ta có thể bẻ ghi chiếc xe điện để nó rẽ sang một đường ray khác. Nhưng điều không may là khi ấy trên đường ray có thể rẽ vào đó lại có một người (chỉ một người duy nhất) đang bị trói chân tay và đặt nằm ở đó. Vậy chúng ta nên bẻ ghi hay là phó mặc mọi sự?
Người theo thuyết công lợi (utilitarianism) của Jerymy Bentham (1748-1832) không ngần ngại chọn cách bẻ ghi. Hành động bẻ ghi được coi là được phép bởi vì thước đo giá trị của một hành động đạo đức được tính bằng mức độ tốt đẹp do hành động đó đem lại và mức độ giảm tối đa sự không tốt đẹp. Trong bài toán này thì hy sinh một người để cứu năm người là lý do biện minh cho hành động bẻ ghi. Mặt khác, ta có thể ung dung thực hiện hành động bẻ ghi mà lương tâm vẫn trong sạch bởi vì kẻ được coi là vô đạo đức chính là gã triết gia dở hơi kia chứ không phải là người bẻ ghi.
Nhưng có người vặn lại rằng mạng người là không gì có thể đo được, là vô ước (incommensurable). Mạng người không thể được so sánh với bất cứ thứ gì, với những con số thống kê. Và như vậy là bài toán vẫn chưa có lời giải dứt khoát.
Với đại triết gia người Đức Immanuel Kant (1724-1804) thì ta phải đi tìm quy luật đạo đức, luân lý ở trong từng cá nhân chứ không phải trong trật tự tự nhiên hay cộng đồng. Đạo đức nằm trong khả năng tự trị (autonomy) của mỗi cá nhân, ở khả năng hành động tự chủ của mỗi cá nhân. Vì thế đạo đức tức là ta phải tự mình trả lời bằng được câu hỏi "Ta phải làm gì?". Đạo đức được Kant coi là một phạm trù mệnh lệnh (Phê phán năng lực phán đoán, bản dịch của Bùi Văn Nam Sơn). Nói cách khác, không được coi người khác như là phương tiện cho một mục đích mà như là một mục đích tự thân. Đừng làm điều gì mà ta không muốn người khác cũng làm với mình như vậy. Như vậy, có thể thấy ở Kant sự đòi hỏi đạo đức xét như là hành động tự chủ cá nhân rất cao. Không một cá nhân nào có thể trốn tránh được trách nhiệm đạo đức. Nhưng bài toán luân lý đã có lời giải hay chưa? Chỉ có điều Kant đã đưa bài toán trở thành những bài toán cá nhân. Đạo đức không phải là thứ gì có thể được chuẩn bị sẵn ở đâu đó để mỗi cá nhân có thể lấy về để sử dụng vào mọi hoàn cảnh.
Triết gia thực dụng luận John Dewey (1890-1952) cũng đặt ra một bài toán trắc nghiệm luân lý tương tự. Ông dùng một câu chuyện vui về nguồn gốc của thịt lợn quay "… một ngôi nhà trong đó có nhốt những con lợn đã tình cờ bị lửa thiêu trụi. Trong lúc lục lọi trong đống đổ nát, các chủ nhân của ngôi nhà đã chạm tay vào những con lợn bị quay chín trong lửa và các ngón tay của họ bị bỏng. Theo bản năng trong khi đưa ngón tay lên miệng để làm mát ngón tay, họ bỗng cảm thấy một mùi vị chưa từng biết tới. Vì thích thú cái vị này mà từ đó trở đi họ xây những ngôi nhà, nhốt những con lợn vào bên trong rồi châm lửa đốt [để có món thịt lợn quay] (Tuyển tập John Dewey, Phạm Anh Tuấn dịch). John Dewey cho rằng nếu mục đích bị tách rời khỏi phương tiện thực hiện mục đích thế thì việc cố tình đốt nhà để có món thịt quay chẳng có gì là vô lý cả. Chỉ khi nào mục đích được đánh giá trên phương diện của phương tiện được sử dụng cho mục đích ấy thì việc cố tình đốt nhà mới là phi lý.
Như vậy, Dewey đã phủ nhận "mục đích biện minh cho phương tiện" xét như đó là một tiên đề, một chân lý bất di bất dịch. Không thể dùng những phương tiện xấu để thực hiện một mục đích tốt đẹp. Mục đích được trắc nghiệm ở những phương tiện được dùng để đạt mục đích.
Sigmund Freud (1836-1939) với tâm phân học (psychanalysis) lại nhấn mạnh cái không thể lý giải bằng suy lý (nonrational) ở cá nhân và cả ở đời sống xã hội. Với Freud người ta bắt đầu nghi ngờ lý tính, tư duy lôgic là cái được đề cao ở thời Khai Sáng. Bản năng, xung năng vô thức, những biểu trưng tôn giáo-huyền thoại được Freud coi là cốt lõi của bản chất người. Và điều khủng khiếp trong phát hiện của Freud ấy là con người không phải bao giờ cũng hành động vì thấy lợi ích mà nhiều khi còn hành động chống lại lợi ích của chính mình. "Ai dám bảo con người chỉ làm điều xấu chỉ vì hắn không biết lợi ích của chính hắn… và nếu hắn được khai sáng thì hắn sẽ lập tức ngừng ngay hành động xấu xa của hắn?" (tham khảo Bút ký viết dưới căn hầm của đại văn hào Nga Dostoyevsky).
Như vậy là rút cục ta vẫn phải quay lại với lời giải được tìm thấy ở Kant. Chỉ khi nào con người được tự do, tự chủ về đầu óc thì khi ấy con người mới có đạo đức đích thực. Không làm gì có đạo đức được làm sẵn như thể một chậu nước để ta có thể tới đó rửa sạch tay và do đó gột sạch lương tâm. Lời giải bài toán trắc nghiệm luân lý "Chiếc xe điện" nằm ở sự dung hòa tự do và hy sinh, ở sự tôn trọng lợi ích xã hội song cũng đồng thời tôn trọng lợi ích cá nhân. Và sự dung hòa đó buộc phải đi qua con đường của sự bàn bạc dân chủ, công khai.
P.A.T.
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN
From: Dzung T <dzungthedinh@yahoo.com>
To: "Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com" <Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com>; exryu vannghe <exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com>
Sent: Wednesday, 9 November 2011 6:42 PM
Subject: [Exryu-ww-Forum] Mục đích của đảng Cộng sản Nga là chiếm chính quyền
Mục đích của đảng Cộng sản Nga là chiếm chính quyền chứ không phải yêu nước
Ông Lenin và những người bolcheviks Nga xem những người Nga yêu nước chống sự xâm lăng của Đức là những người phản bội
Nguyễn Tất Thành cũng vậy mà thôi
Do đó những ai (bao gồm nhóm bauxite VN) còn ủng hộ Nguyễn Tất Thành, Võ Nguyên Giáp không đặt tình yêu nước trên tình XHCN
Lịch sử đã chứng minh điều đó
0o0
Nguyễn Tất Thành, Võ Nguyên Giáp đều có lòng hận thù sâu sắc với những người mà họ trút tội phản động (Việt gian) lên họ
Hiện nay chính quyền CSVN tiếp tục bắt giam những con người yêu nước và kết tội phản động lên họ
0o0
Nỗi sợ lớn nhất của đảng CSVN (bao gồm trung ương và đại đa số cán bộ) là mất quyền lực, họ không ngại mất đất, đảo ...
Nhóm bauxite VN vẫn ủng hộ đảng, chỉ xin đổi đường lối, chỉ là 1 cách tranh giành ghế
0o0
Xin mời các anh chị nghe bài phỏng vấn và tìm cách save lại cho càng nhiều người nghe càng tốt
Ông Nguyễn Minh Cần đã từng là cán bộ cao cấp trong đảng CSVN
D~
http://www.viet.rfi.fr/quoc-te/20111108-tai-nga-cach-mang-thang-10-duoc-xem-la-dong-nghia-voi-toi-ac
From: Dzung T <dzungthedinh@yahoo.com>
To: "Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com" <Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com>; exryu vannghe <exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com>
Sent: Wednesday, 9 November 2011 9:36 AM
Subject: [Exryu-ww-Forum] Sự độc tài mang mặt nạ "minh triết"
Nguyễn Tất Thành (alias Hồ Chí Minh) đã được "nẩy thánh" nhờ cuộc cách mạng tháng 10 tại Nga
Phong trào "cộng sản quốc tế" đã được Lenin đẻ ra nhằm đối phó với sức mạnh của khối tư bản, thực dân, cũng nhờ cuộc cách mạng tháng 10 tại Nga...
Xin mời nghe bài phỏng vấn 1 cựu đảng viên đảng CSVN Nguyễn Minh Cần về cuộc cách mạng tháng 10.
0o0
Không phải chỉ những đảng viên giáo điều hay tân CSVN, mà,
Bất kỳ 1 giải pháp chính trị nào suy tôn 1 cá nhân, đảng phái, tôn giáo, quan niệm ... đều sẽ dẫn đến độc tài
0o0
Dân chủ là bước đi thích hợp nhất cho VN, nơi mà sự mâu thuẫn có thể được chuyển thành sự phối hợp nhịp nhàng, và mãnh liệt thích hợp với mọi hoàn cảnh
Dân chủ, nếu được thiết lập, và cải tiến sẽ hợp với cá tính ca dân tộc Việt: sống động, thích nghi ..., và là giải pháp cho sự đoàn kết không trói buộc.
D~
http://www.viet.rfi.fr/quoc-te/20111108-tai-nga-cach-mang-thang-10-duoc-xem-la-dong-nghia-voi-toi-ac
From: Dzung T <dzungthedinh@yahoo.com>
To: "Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com" <Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com>; exryu vannghe <exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com>
Sent: Tuesday, 1 November 2011 2:23 PM
Subject: [Exryu-ww-Forum] Sự độc tài được nuôi dưỡng
Phong trào "cộng sản quốc tế" đã được Lenin đẻ ra nhằm đối phó với sức mạnh của khối tư bản, thực dân, cũng nhờ cuộc cách mạng tháng 10 tại Nga...
Xin mời nghe bài phỏng vấn 1 cựu đảng viên đảng CSVN Nguyễn Minh Cần về cuộc cách mạng tháng 10.
0o0
Không phải chỉ những đảng viên giáo điều hay tân CSVN, mà,
Bất kỳ 1 giải pháp chính trị nào suy tôn 1 cá nhân, đảng phái, tôn giáo, quan niệm ... đều sẽ dẫn đến độc tài
0o0
Dân chủ là bước đi thích hợp nhất cho VN, nơi mà sự mâu thuẫn có thể được chuyển thành sự phối hợp nhịp nhàng, và mãnh liệt thích hợp với mọi hoàn cảnh
Dân chủ, nếu được thiết lập, và cải tiến sẽ hợp với cá tính ca dân tộc Việt: sống động, thích nghi ..., và là giải pháp cho sự đoàn kết không trói buộc.
D~
http://www.viet.rfi.fr/quoc-te/20111108-tai-nga-cach-mang-thang-10-duoc-xem-la-dong-nghia-voi-toi-ac
NGA -
Bài đăng : Thứ ba 08 Tháng Mười Một 2011 - Sửa đổi lần cuối Thứ ba 08 Tháng Mười Một 2011
Tại Nga, cách mạng tháng 10 được xem là đồng nghĩa với tội ác
Còn rất ít người ở Nga nhớ về ngày kỷ niệm cuộc Cách mạng tháng 10.
REUTERS/Denis Sinyakov
Hôm qua,07/11/2011 theo lịch chính thống giáo là ngày mà cách nay 94 năm, phong trào cộng sản Nga đã lật đổ chế độ Nga Hoàng, mở đầu một thời kỳ «vàng son » cho đến khi Liên Xô tan rã vào năm 1991. Hiện nay, đảng Cộng sản Nga vẫn tồn tại nhưng người dân không còn mơ hồ về cuộc cách mạng gọi là « vô sản » này mà thực chất là một cuộc « đảo chính ». Các tài liệu mật, các nhân chứng sống đã phô bày tội ác của Lê-nin.
Từ thủ đô nước Nga, nhà báo Nguyễn Minh Cần phân tích :
From: Dzung T <dzungthedinh@yahoo.com>
To: "Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com" <Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com>; exryu vannghe <exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com>
Sent: Tuesday, 1 November 2011 2:23 PM
Subject: [Exryu-ww-Forum] Sự độc tài được nuôi dưỡng
Rất nhiều người theo CSVN vì lợi, danh, thù hận, vị kỷ, tâm lý bè đoàn ...
Ca tụng Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, nhưng lại thích tiền Nguyễn Tấn Dũng, WTO cơ
0o0
Vừa thích huy chương Hồ Chí Minh, vừa thích đô la Mỹ, tinh thần dân chủ Âu Châu
0o0
Do đó, dù biết đường đi vô lý (chỉ có 4 nước XHCN còn sót), mà vẫn khăng khăng ôm lấy đảng CSVN.
Nhóm nhân sỹ trí thức Bắc Hà tiếc cái chiến công "chống Mỹ cứu nước", đám MTGPMN tiếc chức vị và quyền lợi dành cho cán bộ Miền Nam
Nhóm cán bộ lãnh đạo Huế ngại phải trả lời Vụ Mậu Thân
0o0
Vì lý do đó chỉ 3 triệu "đồng chí" CSVN với nhau mà họ quay 80 mấy triệu dân như quay dế, "con không chê cha mẹ khó, chó không chê chủ nhà nghèo", "con cháu đảng hư đảng lôi về dậy dỗ"...
Nếu không bị thê thảm mọi ngõ ngách từ kinh tế, đạo đức, thực phẩm, giao thông đến giáo dục, an ninh quốc phòng thì chắc hiến pháp của bác và đảng làm ra còn vinh quang mãi.trong quần chúng.
0o0
Hiện nay nếu duy trì đảng CSVN, thì phải chấp nhận 1 trong 2 phe nắm quyền: phe Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Chí Vịnh v/s phe đứng sau tướng Võ Nguyên Giáp (điển hình là nhóm bauxite VN, cùng nhóm cựu sinh viên học sinh tranh đấu cho MTGPMN, nhóm kiều bào khuynh tả ...)
Theo thiển ý, nhóm NT Dũng còn đỡ chứ nhóm giáo điều theo tướng Giáp lên thì "từ chít đến bị thương", nhất là còn có những "nhân sĩ, chuyên gia" Việt Kiều chống lưng, chuyên can ôm phe kia, chia nhau làm sứ quân trí tuệ, thiền lúc bại, quân phiệt lúc thắng
0o0
Giải pháp tranh đấu cho dân chủ thực sự là đúng nhất, nhưng khó khăn nhất
Giáo dục chưa sẵn sàng vì cái gốc CS kiểu Hồ Chí Minh quá nặng.
Những nước có chính quyền thân tả, nhưng dân chủ thường chỉ cân bằng khi chưa "thanh toán" dân mình. Ở Căm Bốt, VN, Tầu, "nhân dân" được đảng cho đòi nợ máu mạnh tay quá
Trên thế giới, nhiều nước đã chuyển từ độc tài cực hữu qua khuynh tả, và cộng sản qua dân chủ. Chờ xem sự trì trệ của những nước Tầu, Bắc Triều Tiên, và VN ì ạch vượt qua "kinh nghiệm đỏ" với sự tham nhũng, bè phái, và tham quyền cố vị của cán bộ đảng CSVN từ núi xuống đồng bằng kéo dài bao lâu, hậu quả thế nào ?
Chỉ có người CS tự đánh tiêu người CS, những sức mạnh thực sự "diễn tiến hòa bình" là những phản chấn nội tại lại được tích cực tăng trưởng để cái hệ thống tự hủ hóa, nẩy ung thư trước khi bị hủy hoại
0o0
Vết nứt trên vách đã quá rõ
Sự chênh lệch mức sống giữa 1 thiểu số đại gia có khả năng làm ra tiền, ngược với đám đông chật vật chỉ vừa đủ ăn, càng ngày càng lớn.
Khoảng cách giữa mức sống người dân thành thị và nông thôn ngày càng tăng
0o0
Để che mắt nhân gian, câu giờ ...
Nhà nước CSVN muốn xoa dịu sức ép, làm mát bớt độ sôi, đang đưa ra nhiều chiêu mới như BT Tài chánh Huệ bênh dân về giá săng dầu, BT Đinh La Thăng thay giờ đi học đi làm ...
0o0
Số dân còn lưu luyến với "bác & đảng" còn đủ mạnh để chấp nhận ăn thực phẩm có hóa chất độc, đi xe chiụ ùn tắc, con cái thất học, biển đảo bị đe dọa ... và chờ các nhân sĩ nạp đơn kiến nghị, hoặc mơ màng tới vụ biểu tình Wall Street (mà dân trí rất cao trong 1 nước có truyền thống dân chủ tự do hàng đầu mới làm được).
Số dân không ủng hộ nhà nước thì đa số chọn thái độ "không lo để nhà nước lo"
Vì lo làm gì để khi có xong việc thì chúng hưỏng tiếp, còn mình thì ra ngoài đường vá xe, hoặc làm phim "Hà Nội trong mắt ai bộ mới"
Bản Hiến Pháp chỉ là bản văn kiện căn bản về nguyên tắc xây dựng xã hội của toàn thể những con người trong cùng một quốc gia.
Căn bản của nó phải là sự đồng thuận
Năm 1946, bản Hiến Pháp do HCM thảo được người dân chấp nhận và ủng hộ vì đó là thời gian kháng Pháp, số người biết và để ý , cũng như có quyền đề nghị về nó không có bao nhiêu. Dân tộc VN tập trung kháng chiến ...
Rồi sau đó bản hiến pháp này (với thay đổi) chỉ được phe ủng hộ đảng CSVN tuân theo, nhưng họ áp chế trên toàn quốc sau 1975.
Không thể nào có dân chủ khi còn đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý
(Chủ nhà không có quyền gì cả khi ông xếp mang tên trong sổ đỏ, con ông xếp giữ chìa khóa và két tiền. đó là thân phận người ở mướn, làm mướn đã mất sổ đỏ)
0o0
Bản Hiến Pháp CSVN có nhiều điều kinh hoàng, nhất là điều 4
- Giữ đảng tàn nước, giữ nước tàn đảng
Riêng người dân hình như không lối thoát nên phải "bám sát" chấp bản hiến pháp này, thể chế này
Cho nên mưa thì lụt, vào nhà thương cần phong bì, cho con đi học cần nhiều thứ, giao thông tắc nghẽn, ăn uống độc tố, nợ tăng, nhà mắc và có khả năng nổ bong bóng, lạm phát khủng, Tàu Cộng là bạn lớn thì ép dầu ép mỡ "ta", Mỹ là thù lớn thì "ta" muốn qua, trí thức bị rẻ khinh lại thích làm kiến nghị, công an còn đảng còn mình, lái xe đụng lỡ người thà giết chết luôn ít tội hơn, tai nạn giao thông mỗi ngày chết là thường, đu dây đi học, bán đất ruộng xây công nghiệp ảo ...
Nhưng bù lại có chân dài, có nhậu, có lời bác dậy, có đảng lo ....và có thể "quên hận thù" khi gào
"Đường vinh quang xây xác quân thù" ....
D~
Thứ hai 31 Tháng Mười 2011
From: Dzung T <dzungthedinh@yahoo.com>
To: "Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com" <Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com>; exryu vannghe <exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com>
Sent: Monday, 31 October 2011 2:29 PM
Subject: Re: [Exryu-ww-Forum] Re: CSVN có Tính Chính Thống không? LS Trần Thanh Hiệp và LS Lưu Nguyễn Đạt
From: Dan Khuongtu <dantukhuong@yahoo.com>
To: BT GVQHVN-2 <BTGVQHVN-2@yahoogroups.com>; btgv qhvn <BTGVQHVN-3@yahoogroups.com>; BTGVQH VN <BTGVQHVN-1@yahoogroups.com>; viethai tran <viethai712@yahoo.com>; phong le <phonglehg@yahoo.com>; chaut nguyen <chautnguyen@yahoo.com>; tuoc luong <ttluong_63@yahoo.com>; cat duong <catduong1975@yahoo.com>; canh quan <canh.quan@gmail.com>; Dzung T <dzungthedinh@yahoo.com>; Bao Legia <baogiale@yahoo.com>; exryu vannghe <exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com>
Sent: Monday, 31 October 2011 8:19 AM
Subject: Fw: [PhungSuXaHoi] Re: CSVN có Tính Chính Thống không? LS Trần Thanh Hiệp và LS Lưu Nguyễn Đạt
Ca tụng Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, nhưng lại thích tiền Nguyễn Tấn Dũng, WTO cơ
0o0
Vừa thích huy chương Hồ Chí Minh, vừa thích đô la Mỹ, tinh thần dân chủ Âu Châu
0o0
Do đó, dù biết đường đi vô lý (chỉ có 4 nước XHCN còn sót), mà vẫn khăng khăng ôm lấy đảng CSVN.
Nhóm nhân sỹ trí thức Bắc Hà tiếc cái chiến công "chống Mỹ cứu nước", đám MTGPMN tiếc chức vị và quyền lợi dành cho cán bộ Miền Nam
Nhóm cán bộ lãnh đạo Huế ngại phải trả lời Vụ Mậu Thân
0o0
Vì lý do đó chỉ 3 triệu "đồng chí" CSVN với nhau mà họ quay 80 mấy triệu dân như quay dế, "con không chê cha mẹ khó, chó không chê chủ nhà nghèo", "con cháu đảng hư đảng lôi về dậy dỗ"...
Nếu không bị thê thảm mọi ngõ ngách từ kinh tế, đạo đức, thực phẩm, giao thông đến giáo dục, an ninh quốc phòng thì chắc hiến pháp của bác và đảng làm ra còn vinh quang mãi.trong quần chúng.
0o0
Hiện nay nếu duy trì đảng CSVN, thì phải chấp nhận 1 trong 2 phe nắm quyền: phe Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Chí Vịnh v/s phe đứng sau tướng Võ Nguyên Giáp (điển hình là nhóm bauxite VN, cùng nhóm cựu sinh viên học sinh tranh đấu cho MTGPMN, nhóm kiều bào khuynh tả ...)
Theo thiển ý, nhóm NT Dũng còn đỡ chứ nhóm giáo điều theo tướng Giáp lên thì "từ chít đến bị thương", nhất là còn có những "nhân sĩ, chuyên gia" Việt Kiều chống lưng, chuyên can ôm phe kia, chia nhau làm sứ quân trí tuệ, thiền lúc bại, quân phiệt lúc thắng
0o0
Giải pháp tranh đấu cho dân chủ thực sự là đúng nhất, nhưng khó khăn nhất
Giáo dục chưa sẵn sàng vì cái gốc CS kiểu Hồ Chí Minh quá nặng.
Những nước có chính quyền thân tả, nhưng dân chủ thường chỉ cân bằng khi chưa "thanh toán" dân mình. Ở Căm Bốt, VN, Tầu, "nhân dân" được đảng cho đòi nợ máu mạnh tay quá
Trên thế giới, nhiều nước đã chuyển từ độc tài cực hữu qua khuynh tả, và cộng sản qua dân chủ. Chờ xem sự trì trệ của những nước Tầu, Bắc Triều Tiên, và VN ì ạch vượt qua "kinh nghiệm đỏ" với sự tham nhũng, bè phái, và tham quyền cố vị của cán bộ đảng CSVN từ núi xuống đồng bằng kéo dài bao lâu, hậu quả thế nào ?
Chỉ có người CS tự đánh tiêu người CS, những sức mạnh thực sự "diễn tiến hòa bình" là những phản chấn nội tại lại được tích cực tăng trưởng để cái hệ thống tự hủ hóa, nẩy ung thư trước khi bị hủy hoại
0o0
Vết nứt trên vách đã quá rõ
Sự chênh lệch mức sống giữa 1 thiểu số đại gia có khả năng làm ra tiền, ngược với đám đông chật vật chỉ vừa đủ ăn, càng ngày càng lớn.
Khoảng cách giữa mức sống người dân thành thị và nông thôn ngày càng tăng
0o0
Để che mắt nhân gian, câu giờ ...
Nhà nước CSVN muốn xoa dịu sức ép, làm mát bớt độ sôi, đang đưa ra nhiều chiêu mới như BT Tài chánh Huệ bênh dân về giá săng dầu, BT Đinh La Thăng thay giờ đi học đi làm ...
0o0
Số dân còn lưu luyến với "bác & đảng" còn đủ mạnh để chấp nhận ăn thực phẩm có hóa chất độc, đi xe chiụ ùn tắc, con cái thất học, biển đảo bị đe dọa ... và chờ các nhân sĩ nạp đơn kiến nghị, hoặc mơ màng tới vụ biểu tình Wall Street (mà dân trí rất cao trong 1 nước có truyền thống dân chủ tự do hàng đầu mới làm được).
Số dân không ủng hộ nhà nước thì đa số chọn thái độ "không lo để nhà nước lo"
Vì lo làm gì để khi có xong việc thì chúng hưỏng tiếp, còn mình thì ra ngoài đường vá xe, hoặc làm phim "Hà Nội trong mắt ai bộ mới"
0o0
Bản Hiến Pháp chỉ là bản văn kiện căn bản về nguyên tắc xây dựng xã hội của toàn thể những con người trong cùng một quốc gia.
Căn bản của nó phải là sự đồng thuận
Năm 1946, bản Hiến Pháp do HCM thảo được người dân chấp nhận và ủng hộ vì đó là thời gian kháng Pháp, số người biết và để ý , cũng như có quyền đề nghị về nó không có bao nhiêu. Dân tộc VN tập trung kháng chiến ...
Rồi sau đó bản hiến pháp này (với thay đổi) chỉ được phe ủng hộ đảng CSVN tuân theo, nhưng họ áp chế trên toàn quốc sau 1975.
Không thể nào có dân chủ khi còn đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý
(Chủ nhà không có quyền gì cả khi ông xếp mang tên trong sổ đỏ, con ông xếp giữ chìa khóa và két tiền. đó là thân phận người ở mướn, làm mướn đã mất sổ đỏ)
0o0
Bản Hiến Pháp CSVN có nhiều điều kinh hoàng, nhất là điều 4
- Giữ đảng tàn nước, giữ nước tàn đảng
Riêng người dân hình như không lối thoát nên phải "bám sát" chấp bản hiến pháp này, thể chế này
Cho nên mưa thì lụt, vào nhà thương cần phong bì, cho con đi học cần nhiều thứ, giao thông tắc nghẽn, ăn uống độc tố, nợ tăng, nhà mắc và có khả năng nổ bong bóng, lạm phát khủng, Tàu Cộng là bạn lớn thì ép dầu ép mỡ "ta", Mỹ là thù lớn thì "ta" muốn qua, trí thức bị rẻ khinh lại thích làm kiến nghị, công an còn đảng còn mình, lái xe đụng lỡ người thà giết chết luôn ít tội hơn, tai nạn giao thông mỗi ngày chết là thường, đu dây đi học, bán đất ruộng xây công nghiệp ảo ...
Nhưng bù lại có chân dài, có nhậu, có lời bác dậy, có đảng lo ....và có thể "quên hận thù" khi gào
"Đường vinh quang xây xác quân thù" ....
D~
Thứ hai 31 Tháng Mười 2011
GS Tương Lai : "Phải trưng cầu dân ý về điều 4 Hiến pháp"
Sau nhiều lần đình hoãn, Việt Nam bắt đầu chuẩn bị sửa đổi Hiến pháp 1992. Theo dự kiến, dự thảo Hiến pháp sửa đổi sẽ được Quốc hội thông qua vào tháng 10/2013. Phiên họp thứ nhất của Uỷ ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã diễn ra vào đầu tháng 8/2011 dưới sự chủ toạ của chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng.
Chưa biết Hiến pháp sẽ được sửa đổi như thế nào, nhưng trong phiên họp hôm đầu tháng 8/2011, ông Nguyễn Sinh Hùng đã tuyên bố là việc biên soạn dự thảo phải bám sát thực tế, lấy ý kiến rộng rãi của nhân dân, nhưng đồng thời phải " bám sát Cương lĩnh, đường lối chủ trương của Đảng". Ông Nguyễn Sinh Hùng còn yêu cầu là hoạt động của ủy ban phải " bảo đảm nguyên tắc sự lãnh đạo của Đảng". Trước khi trình cho Quốc hội vào tháng 10 năm 2012, bản dự thảo Hiến pháp còn phải được báo cáo cho Bộ Chính trị.
Trong điều kiện như vậy, việc sửa đổi Hiến pháp liệu có sẽ dẫn đến những thay đổi căn bản về thể chế ở Việt Nam? Hiến pháp cần phải được sửa đổi như thế nào để thật sự có tam quyền phân lập, để Nhà nước thật sự là cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân?
Đối với giáo sư Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học Việt Nam, những bản Hiến pháp sau này của Việt Nam coi như đã đi thụt lùi so với bản Hiến pháp 1946 của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Đây là bản Hiến pháp được coi là rất dân chủ, nhất là vì nó bảo đảm tam quyền phân lập và quy định quyền phúc quyết Hiến pháp của người dân. Cho nên, theo giáo sư Tương Lai, việc sửa đổi Hiến pháp 1992 dĩ nhiên phải đáp ứng những yêu cầu mới của thế kỷ 21, nhưng phải dựa trên căn bản là tinh thần của bản Hiến pháp 1946.
Sau đây mời quý vị nghe phần phỏng vấn với giáo sư Tương Lai từ Sài Gòn:
RFI: Kính thưa giáo sư Tương Lai, theo giáo sư, trong việc sửa đổi Hiến pháp 1992, điều gì là trọng yếu nhất?
Giáo sư Tương Lai: Việc sửa đổi Hiến pháp là một điều đáng mừng, vì đó là đòi hỏi của đời sống. Vấn đề đặt ra là phải sửa như thế nào để đáp ứng nguyện vọng của dân. Tôi cho là sửa Hiến pháp tương đối dễ, vì đã có một cái chuẩn, đó là Hiến pháp 1946 của Quốc hội khóa đầu tiên của nước Việt Nam DCCH, được thông qua cách đây 65 năm, tháng 11 năm 1946.
Theo đánh giá của các chuyên gia, Hiến pháp 1946 là Hiến pháp tiến bộ nhất, mẫu mực nhất. Đó là một Hiến pháp dân chủ, đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng chính phủ, một ngày sau khi tuyên bố độc lập 2/9: "Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ". Hiến pháp 1946 là làm theo hướng thượng tôn pháp luật để đảm bảo quyền lợi của dân.
Đương nhiên là đã 65 năm rồi, thời cuộc có thay đổi và phải cập nhật với tinh thần của thế kỹ 21 này, nhưng về cơ bản thì phải dựa trên Hiến pháp 1946, theo tinh thần Tuyên ngôn độc lập: "Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ có những quyền không ai xâm phạm được. Trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc". Hiến pháp 1992 nếu có được sửa đổi thì phải theo được tinh thần đó.
RFI: Thưa Giáo sư, Hiến pháp 1946 là mẫu mực vì nó phân định rạch ròi tam quyền phân lập: hành pháp, lập pháp và tư pháp?
Giáo sư Tương Lai: Cái mà tôi nói là có một mô hình tương đối chuẩn là Hiến pháp 1946 không phải là ý kiến cá nhân. Tôi có tham dự cuộc họp của hội đồng xét duyệt thẩm định các đề tài sửa đổi Hiến pháp 1992, do Văn phòng QH và Bộ Khoa học Công nghệ triệu tập. Trong Hội đồng đó, tất cả các thành đều nhận định rằng Hiến pháp 1946 là một Hiến pháp mẫu mực, mà những Hiến pháp về sau đó không đạt được. Vậy thì đổi mới có khi lại là quay trở lại cái trước đây. Trước đây làm đúng quy luật, nhưng sau đó người ta lại không làm đúng quy luật, gây nên những trở ngại.
Nếu tôi nhớ không nhầm thì Hiến pháp 1946 gồm có 70 điều, nội dung có nhiều, nhưng chỉ tập trung vào hai vấn đề: xác lập quyền của công dân, quyền của Nhà nước và quyền giữa các cơ quan Nhà nước với nhau. Mà ở đây nổi bật lên hai điểm quan trọng nhất: ngăn cấm sự lạm quyền của quyền lực Nhà nước và đảm bảo quyền tự do dân chủ của công dân.
Hiến pháp 1946 làm nổi bật lên nguyên tắc cơ bản là đặt pháp quyền lên trên Nhà nước và quyền phúc quyết Hiến pháp là thuộc về dân. Nhà nước pháp quyền phải được tổ chức theo nguyên tắc là tam quyền phân lập, để kiểm tra lẫn nhau. Trong Nhà nước pháp quyền ấy, Nhà nước và công chức chỉ được phép làm những gì luật pháp cho phép, còn người dân thì được làm tất cả những điều gì luật pháp không cấm. Những yếu tố pháp quyền đặt lên trên nguyên tắc quyền lực và tổ chức quyền lực là điều mà các Hiến pháp sau này không làm rõ. Bây giờ sửa đổi thì phải quay trở về với tinh thần, nội dung và những nguyên tắc mà Hiến pháp 1946 đã đạt được.
RFI: Thưa giáo sư, có một điểm trước đây không có trong Hiến pháp 1946, đó là vai trò lãnh đạo của Đảng, như quy định của điều 4 Hiến pháp 1992. Vậy thì khi sửa đổi Hiến pháp, có nên xóa bỏ điều 4 hoặc sửa đổi điều khoản này?
Giáo sư Tương Lai: Về điểm này thì theo tôi, tốt nhất là thực hiện ngay tinh thần mà tôi nêu lên trong Hiến pháp 1946, đó là quyền của người dân được phúc quyết Hiến pháp.
Đảng khẳng định là vai trò lãnh đạo của đảng đã được nhân dân tôn trọng. Tôi nhớ là gần đây, bạn tôi, giáo sư Chu Hảo, trong một bài báo có đặt ra vấn đề như thế này: điều 4 Hiến pháp quy định về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Vậy thì để khẳng định một lần nữa là ý đảng hợp với lòng dân, chỉ việc đưa ra trưng cầu dân ý, theo tinh thần quyền phúc quyết thuộc về dân. Nếu đúng là dân tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của đảng, thì quyền phúc quyết Hiến pháp ấy của dân sẽ có sức mạnh lớn lao và làm uy tín lãnh đạo của đảng tăng lên, đồng thời trở thành vấn đề mang tính pháp lý nữa. Vậy thì hãy mạnh dạn đưa vấn đề này ra để người dân phúc quyết.
Cho nên, không nên đặt ra vấn đề là xóa bỏ hay không xóa bỏ điều 4. Ai có quyền làm điều đó? Chỉ có dân mới có quyền mà thôi.
RFI: Thưa giáo sư, ở Việt Nam có một số văn bản luật bị xem là trái với Hiến pháp. Trong Hiến pháp có quy định những quyền tự do như quyền tự do ngôn luận, nhưng trong Bộ luật hình sự Việt Nam lại có điều 88 về tội danh "Tuyên truyền chống Nhà nước". Làm sao phân biệt được ranh gìới giữa tự do ngôn luận và tội danh này?
Giáo sư Tương Lai: Ở đây có vấn đề: Những điều quy định trong Hiến pháp, những điều quy định trong luật, hay là trong nghị quyết, với quá trình thực hiện đó, thì bao giờ cũng có một khoảng cách. Khoảng cách đó có thể ngắn, mà cũng có thể dài.
Vấn đề đặt ra là nếu tinh thần thượng tôn pháp luật, "sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật", được thực thi một cách nghiêm túc, thì mọi văn bản luật hay dưới luật đều không được mâu thuẩn với bộ luật tối cao nhất, đó là Hiến pháp, vì Hiến pháp là ý chí của dân tuyên bố trước thế giới về thể chế Nhà nước của mình và cũng là tuyên bố khẳng định là dân sẽ chấp hành trên tinh thần đó.
Quá trình đưa những vấn đề đã quy định trong Hiến pháp, trong luật pháp vào thực tế bao giờ cũng có những mâu thuẩn. Chuyện này phải được khắc phục dần. Để khắc phục nó thì không gì khác hơn là phải làm thế nào để ý thức thượng tôn pháp luật được thực thi một cách nghiêm chỉnh, từ trong dân và trước hết là từ những người cầm quyền.
RFI: Thưa giáo sư, Việt Nam có nên thành lập Tòa án Hiến pháp hay Tòa Bảo Hiến để giám sát tính hợp hiến của các văn bản luật?
Giáo sư Tương Lai: Trong phiên họp thẩm định về đề tài sửa đổi Hiến pháp, chúng tôi, những thành viên trong Hội đồng, cũng đã đề xuất vấn đề này. Phải có Tòa án Hiến pháp để kiểm tra việc thực thi Hiến pháp. Đó là điều phù hợp với xu thế chung của thế giới. Vấn đề đặt ra là Việt Nam, nếu muốn đi vào quỹ đạo chung của thế giới, thì phải làm theo điều này. Nếu những gì trước nay chưa làm được, thì bây giờ làm đi! Đơn giản thế thôi. Vấn đề đặt ra là: Người dân Việt Nam và những người cầm quyền có muốn thực thi Hiến pháp theo đúng quỹ đạo của thế giới văn minh này hay không?
RFI: Nhưng nếu những thành viên của Tòa án Hiến pháp này cũng là do đảng chỉ định thì làm sao có thể bảo đảm được tính độc lập của cơ chế này?
Giáo sư Tương Lai: Đây là vấn đề nan giải đây. Nhưng bất cứ cái gì cũng đòi hỏi từng bước quá độ. Một lúc mà đòi hỏi ngay thì tôi cho đó là ảo tưởng. Nhưng xu thế chung là xu thế thực thi dân chủ. Dân chủ đang là đòi hỏi mang tính bức xúc của toàn xã hội và về phía đảng lãnh đạo, những người cầm quyền đều thấy rằng, chỉ trên cơ sở mở rộng dân chủ, thực thi dân chủ thì vận hành xã hội mới có thể thông suốt.
Trong việc thực thi Tòa án Hiến pháp, bao giờ cũng có cách thành lập và đề cử, rồi thông qua. Vấn đề là cái quy trình đó phải bảo đảm tính chất dân chủ. Cái quy trình dân chủ đó buộc đảng lãnh đạo, cũng như Nhà nước quản lý phải theo đúng mô hình đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ. Đó là cái đã được rao giảng từ rất lâu rồi, bây giờ phải thực thi điều đó. Trong đó, phải nhấn mạnh là nhân dân làm chủ như thế nào. Nhân dân phải làm chủ bằng quyền phúc quyết Hiến pháp, bằng trưng cầu dân ý, bằng việc phản biện và đề đạt nguyện vọng của mình mà không bị xem là lực lượng thù địch hay những phần tử muốn "diễn biến hòa bình". Những vấn đề đó phải được đặt ra một cách công khai, minh bạch trong đời sống xã hội. Đó là để bảo đảm thành công cho việc sửa đổi Hiến pháp, cũng như cho những việc mà hiện nay Nhà nước đang cố gắng làm.
RFI: Xin cám ơn giáo sư Tương Lai.
From: Dzung T <dzungthedinh@yahoo.com>
To: "Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com" <Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com>; exryu vannghe <exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com>
Sent: Monday, 31 October 2011 2:29 PM
Subject: Re: [Exryu-ww-Forum] Re: CSVN có Tính Chính Thống không? LS Trần Thanh Hiệp và LS Lưu Nguyễn Đạt
Chính thức, chính thống
như chính quyền của Stalin, Hitler ...
0o0
Sự kiện 14 chuyên gia, có học vị (tiêu biểu bởi hai ông Vũ Quốc Thúc và Lê Xuân Khoa) viết "thư ngỏ" gửi nhà nước CSVN, có nhiều điều "cầu xin", "kiến nghị" coi như công nhận tính chính thống trong sự nhìn nhận của họ đối với CSVN
0o0
Đừng quên người đã coi Stalin là đàn anh, lãnh đạo vĩ đại là Hồ Chí Minh
Xin mời nghe bài sau đây ca RFI phỏng vấn cựu cán bộ CSVN là ông Nguyễn Minh Cần
0o0
Xin nhắc là nhóm bauxite VN (Nguyễn Trọng Vĩnh ...) vẫn tôn xùng Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp
So nhóm ông Nguyễn Tấn Dũng với nhóm ông Võ Nguyên Giáp là so bệnh "nhức đầu kinh niên" với bệnh sốt xuất huyết
Đừng quên 3 vụ diệt chủng: Thanh toán người quốc gia, CCRĐ, Mậu Thân đều có dấu tay của Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp.
Ngay cả hiện nay, nói xấu ông Lê Duẩn tha hồ, nhưng đố ai dám công khai phê phán Tàu Cộng, Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp.
Cù Huy Hà Vũ chỉ bị bỏ tù khi đụng Nguyễn Tấn Dũng
Thử hỏi ai đụng Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp đã thoát ?
Stalinist nhất VN là Hồ Chí Minh
D~
0o0
LIÊN XÔ - LỊCH SỬ -
như chính quyền của Stalin, Hitler ...
0o0
Sự kiện 14 chuyên gia, có học vị (tiêu biểu bởi hai ông Vũ Quốc Thúc và Lê Xuân Khoa) viết "thư ngỏ" gửi nhà nước CSVN, có nhiều điều "cầu xin", "kiến nghị" coi như công nhận tính chính thống trong sự nhìn nhận của họ đối với CSVN
0o0
Đừng quên người đã coi Stalin là đàn anh, lãnh đạo vĩ đại là Hồ Chí Minh
Xin mời nghe bài sau đây ca RFI phỏng vấn cựu cán bộ CSVN là ông Nguyễn Minh Cần
0o0
Xin nhắc là nhóm bauxite VN (Nguyễn Trọng Vĩnh ...) vẫn tôn xùng Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp
So nhóm ông Nguyễn Tấn Dũng với nhóm ông Võ Nguyên Giáp là so bệnh "nhức đầu kinh niên" với bệnh sốt xuất huyết
Đừng quên 3 vụ diệt chủng: Thanh toán người quốc gia, CCRĐ, Mậu Thân đều có dấu tay của Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp.
Ngay cả hiện nay, nói xấu ông Lê Duẩn tha hồ, nhưng đố ai dám công khai phê phán Tàu Cộng, Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp.
Cù Huy Hà Vũ chỉ bị bỏ tù khi đụng Nguyễn Tấn Dũng
Thử hỏi ai đụng Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp đã thoát ?
Stalinist nhất VN là Hồ Chí Minh
D~
0o0
LIÊN XÔ - LỊCH SỬ -
Bài đăng : Chủ nhật 30 Tháng Mười 2011 - Sửa đổi lần cuối Chủ nhật 30 Tháng Mười 2011
30 Tháng 10, ngày kỷ niệm nạn nhân chế độ Stalin
Tuần hành tưởng nhớ các nạn nhân chế độ độc tài Stalin, tại Minsk, Belarus, 30/10/2011
REUTERS
Từ Maxcơva nhà báo Nguyễn Minh Cần nhắc lại một số chính sách và tội ác của Joseph Stalin, tổng bí thư đảng Cộng sản Xô Viết từ 1922 đến 1952.
Ba mươi năm cầm quyền tuyệt đối, góp phần đánh bại Đức Quốc xã vào đệ nhị thế chiến 1939-1945, nhưng Joseph Stalin cũng là người bị chính đảng Cộng sản Liên Xô thời Krouchev hạ bệ và lên án.
Ngoài vụ thanh trừng nội bộ năm 1937, Stalin được xem là thủ phạm trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra cái chết thảm thương của 20 triệu người từ đảng viên, nhà đối lập đến thường dân vô can.
From: Dan Khuongtu <dantukhuong@yahoo.com>
To: BT GVQHVN-2 <BTGVQHVN-2@yahoogroups.com>; btgv qhvn <BTGVQHVN-3@yahoogroups.com>; BTGVQH VN <BTGVQHVN-1@yahoogroups.com>; viethai tran <viethai712@yahoo.com>; phong le <phonglehg@yahoo.com>; chaut nguyen <chautnguyen@yahoo.com>; tuoc luong <ttluong_63@yahoo.com>; cat duong <catduong1975@yahoo.com>; canh quan <canh.quan@gmail.com>; Dzung T <dzungthedinh@yahoo.com>; Bao Legia <baogiale@yahoo.com>; exryu vannghe <exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com>
Sent: Monday, 31 October 2011 8:19 AM
Subject: Fw: [PhungSuXaHoi] Re: CSVN có Tính Chính Thống không? LS Trần Thanh Hiệp và LS Lưu Nguyễn Đạt
|
__,_._,___
To: "Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com" <Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com>; exryu vannghe <exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com>
Sent: Wednesday, November 9, 2011 5:33 PM
Subject: [Exryu-ww-Forum] tự do, và đạo đức đích thực
Từ trang bauxite có 1 bài suy ngẫm thoát dần cái đường rầy dzòng dzòng loại Yamanote mang tên Nguyễn Tất Thành (HCM):
No comments:
Post a Comment