Thursday, 03.22.2012, 06:00am (GMT-7)
Việt Nhân
http://www.haingoaiphiemdam.com/news/index.php?mod=article&cat=chuyenphiem&article=8272
(HNPĐ) Chuyện của anh hàng xóm Myanmar, vẫn luôn là một các gì hấp dẫn cho những ai mong mõi cho một tiền đồ tươi sáng cho đất nước để theo đó mà bắt chước - Còn anh láng giềng to xác Tầu cộng lại là những gì làm nghẹt thở cho những ai đến gần, vì thối quá ngữi không dzô… Bàn bên mỗ tôi ngồi trong quán cà fé sáng nay, một ông anh mặt trông vẫn còn trẻ, chỉ phải cái tóc của anh muối nhiều quá mà tiêu lại ít, anh đang nói chuyện tổng thống Myanmar đến thăm VN mấy ngày qua.
Theo mỗ tôi thấy, có lẽ từ sự thay đổi và cái đi lên nhanh chóng của Miến, mà thiên hạ sự trong cái quán cà fé này, vẫn rôm rả bàn tán về anh láng giềng có chùa vàng này, và đã lơi là bớt đi chuyện Iran cùng Chí phèo Triều tiên. Ông bạn tóc bạc hớp thêm ngụm cà fé rồi thắc mắc, không biết trong chuyến đi này, anh Miến sang thăm Hà nội có đem theo lá thư tình nào của anh Mẽo nhờ gửi lén cho em gái Sàigòn không, ông ấy mong lắm, mong sao "hương xưa" gợi nhớ, mà khiến anh Mẽo sẽ quay về đánh lại bản đàn năm nao.
Nghe ông ấy nói mỗ tôi vừa tức cười vừa hiểu được nỗi lòng của ông, nhưng thiển nghĩ khung cảnh xưa thì vẫn đó, nhưng cô gái Sàigòn mỹ miều thuở nào đốt đuốc ba năm biết có tìm lại được, chỉ rặt những những em "4 tốt" thần tượng kép Tầu phù xếnh xáng không thôi. Quả thật mà nói em Myanmar làm sao sánh được em Sàigòn, nhưng bởi em Myanmar hôm nay diện quần áo mới, bắt mắt các anh mẽo anh tây đang xúm quanh săn đón, thấy buồn cho em gái nhà mình nhưng biết sao.
Rồi đây trâu chậm Việt Nam phải uống nước đục thôi, vì nói không ngoa theo giới quan sát quốc tế sau cải đổi dân chủ, Miến hiện nay thay đổi từng ngày, đang chuẩn bị cho một thay đổi ngoạn mục về mặt kinh tế. Trong nới rộng ưu đãi cho đối tác nước ngoài tự do đầu tư được miễn thuế 5 năm đầu, vốn đầu tư được quyền từ 35 đến 100%, nhưng cũng có một số điều kiện kèm theo về nhân công lành nghề, như người Miến phải chiếm tối thiểu 25% của công ty trong thời hạn 5 năm, và lên dần đền 50% trong 10 năm, 75% trong 15 năm.
Tuy Hoa kỳ vẫn còn dè dặt chưa cởi mở hẵn với Miến, nhưng nơi Miến đã thể hiện thái độ rõ nét của mình là lùi xa khỏi Trung Quốc, quốc gia từng bảo trợ quân sự chính cho tập đoàn quân phiệt của Miến, để tiến tới một chính sách ngoại giao mở rộng quan hệ cùng Washington. Trước đây Miến đã từng là phụ tá của Trung Quốc ở trong khối Asean, nhưng nay vì có đường biên giới chung khá dài mà họ phải duy trì quan hệ với TQ, nhưng họ cũng đã mở rộng quan hệ với các nước trong vùng Asean và cả quốc tế nữa. Nhiều năm phụ thuộc vào Trung Quốc và xa rời thế giới dân chủ, cuối cùng Miến cũng biết được con đường đó không lối thoát, hơn nữa sau thời gian dài bị trừng phạt vì vấn đề nhân quyền, giới tướng lãnh Miến biết rõ cái giá của độc tài, khi chứng kiến những kết cục thê thảm của các nhà độc tài Bắc Phi – Ả Rập.
Việt Nam trong thế gọng kềm của Tầu cộng, một mặt là bị áp đặt, nhưng cũng thấy mặt khác là tự chúng đưa đầu vào, nhằm củng cố quyền lợi cá nhân cũng như sự sống còn của chế độ, vấn nạn của đất nước hôm nay bắt nguồn từ nơi chúng. Thế rồi vấn đề biển đông cũng chưa giải quyết được bởi một bên là lòng tham vô đáy, một bên thì nhu nhược đành phải khuất phục vì lợi ích riêng tư, và không phải bọn Việt Xã Nghĩa không gặp sự khó khăn. Chúng bị rơi vào thế giữa hai sức ép của người dân và của Tầu cộng, cuối cùng chúng không như Myanmar chọn dân tộc, mà lại đi chọn kẻ thù phương bắc như mọi người đã nhận thấy.
Từ sau hội nghị Thành Đô tháng 09/90, chóp bu Xã Nghĩa được Tầu cộng lên khung theo ý chúng, bọn này cam tâm theo đuôi giặc cho mãi đến tận hôm nay. Cái rúm ró co cụm của bọn Xã Nghĩa trước thái độ hung hăng ngang tàng của giặc, càng làm người dân Việt thèm được như Miến, nhất là gần đây qua chuyện tổng "Lú" trong nổ lực chỉnh đốn, tuyên bố mong cứu đảng cứu chế độ. Đất nước thì te tua đầy vấn đề, nhưng không thấy nói gì đến cứu nước, vì cứu nước thì phải "Tây hóa", mà bạn thì không thích thế chỉ thích ta "Tầu hóa" mà thôi, vì thế phải chăng chuyện chỉnh đốn đảng chỉ là cái cách để làm tốt cái mà bạn thích.
Mượn chuyện chỉnh đốn nội bộ để chuẩn bị, cùng bôi trơn cho chuyện đàm phán tương lai, mà cái chính là chuyện biển đông, mọi cá nhân mọi trở ngại được dọn sạch trước khi ngồi vào bàn đàm phán song phương, cùng tăng cường sự ràng buộc giữa hai đảng cộng sản hai nước. Những thỏa hiệp có lợi cho Tầu cộng, trên bộ lẫn dưới biển của những năm 1999-2000, có cái thuận lợi từ những cuộc gặp gở 1990 Thành Đô, lần nay chúng gặp bất lợi vì chống đối mạnh của người dân Việt trong chuyện biển đảo, nên sự chỉnh đốn chỉ là bước chuẩn bị - Và đảng CS Việt Nam đã chấp nhận theo đúng đường lối của đảng CS Tầu.
Ông bạn tóc bạc trong quán cà fé sáng nay, mong chuyện nối lại của Mỹ, thì đó cũng là mong ước chung của người dân Việt. Sự chuyển thế của Mỹ tại biển đông khiến Tầu cộng lo, nên lại càng muốn cột chặt hơn nữa, thằng đàn em "4 tốt" vào với mình, và trong chuyện biển đông bọn Việt xã nghĩa ngoài mặt thì phản đối, nhưng thực chất đó chỉ là phản ứng lấy lệ và chúng luôn luôn phục tùng TQ. Mỗ tôi khoái nhất là làm sao "đập dập" được cả hai thằng cộng sản này, nhưng đó là chuyện quá khó, nên rất mừng khi thấy sự trở lại Á châu của Mỹ, mỗ tôi tin rằng nếu Hoa Kỳ trở lại và bắt tay với Việt Nam thì lúc đó có sự chuyển đổi.
Chuyện "đàm phán Việt-Trung là lâu dài", bọn Việt xã nghĩa đã nói thế, chúng còn nói "Vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam là một vấn đề trước mắt, cũng như chiến lược lâu dài", thật đây là đúng yêu cầu "câu giờ" của bọn Tầu cộng, những biến cố trên biển cho thấy chúng luôn phục kích chờ cơ hội. Còn đã nói đến chuyện chấp nhận đàm phán song phương với Tầu, có khác nào thừa nhận chúng có chủ quyền - Và như thế có nghĩa là chúng từ tư thế bất hợp pháp chuyển sang tư thế hợp pháp.
Việt Nhân (HNPĐ)
(HNPĐ) Chuyện của anh hàng xóm Myanmar, vẫn luôn là một các gì hấp dẫn cho những ai mong mõi cho một tiền đồ tươi sáng cho đất nước để theo đó mà bắt chước - Còn anh láng giềng to xác Tầu cộng lại là những gì làm nghẹt thở cho những ai đến gần, vì thối quá ngữi không dzô… Bàn bên mỗ tôi ngồi trong quán cà fé sáng nay, một ông anh mặt trông vẫn còn trẻ, chỉ phải cái tóc của anh muối nhiều quá mà tiêu lại ít, anh đang nói chuyện tổng thống Myanmar đến thăm VN mấy ngày qua.
Theo mỗ tôi thấy, có lẽ từ sự thay đổi và cái đi lên nhanh chóng của Miến, mà thiên hạ sự trong cái quán cà fé này, vẫn rôm rả bàn tán về anh láng giềng có chùa vàng này, và đã lơi là bớt đi chuyện Iran cùng Chí phèo Triều tiên. Ông bạn tóc bạc hớp thêm ngụm cà fé rồi thắc mắc, không biết trong chuyến đi này, anh Miến sang thăm Hà nội có đem theo lá thư tình nào của anh Mẽo nhờ gửi lén cho em gái Sàigòn không, ông ấy mong lắm, mong sao "hương xưa" gợi nhớ, mà khiến anh Mẽo sẽ quay về đánh lại bản đàn năm nao.
Nghe ông ấy nói mỗ tôi vừa tức cười vừa hiểu được nỗi lòng của ông, nhưng thiển nghĩ khung cảnh xưa thì vẫn đó, nhưng cô gái Sàigòn mỹ miều thuở nào đốt đuốc ba năm biết có tìm lại được, chỉ rặt những những em "4 tốt" thần tượng kép Tầu phù xếnh xáng không thôi. Quả thật mà nói em Myanmar làm sao sánh được em Sàigòn, nhưng bởi em Myanmar hôm nay diện quần áo mới, bắt mắt các anh mẽo anh tây đang xúm quanh săn đón, thấy buồn cho em gái nhà mình nhưng biết sao.
Rồi đây trâu chậm Việt Nam phải uống nước đục thôi, vì nói không ngoa theo giới quan sát quốc tế sau cải đổi dân chủ, Miến hiện nay thay đổi từng ngày, đang chuẩn bị cho một thay đổi ngoạn mục về mặt kinh tế. Trong nới rộng ưu đãi cho đối tác nước ngoài tự do đầu tư được miễn thuế 5 năm đầu, vốn đầu tư được quyền từ 35 đến 100%, nhưng cũng có một số điều kiện kèm theo về nhân công lành nghề, như người Miến phải chiếm tối thiểu 25% của công ty trong thời hạn 5 năm, và lên dần đền 50% trong 10 năm, 75% trong 15 năm.
Tuy Hoa kỳ vẫn còn dè dặt chưa cởi mở hẵn với Miến, nhưng nơi Miến đã thể hiện thái độ rõ nét của mình là lùi xa khỏi Trung Quốc, quốc gia từng bảo trợ quân sự chính cho tập đoàn quân phiệt của Miến, để tiến tới một chính sách ngoại giao mở rộng quan hệ cùng Washington. Trước đây Miến đã từng là phụ tá của Trung Quốc ở trong khối Asean, nhưng nay vì có đường biên giới chung khá dài mà họ phải duy trì quan hệ với TQ, nhưng họ cũng đã mở rộng quan hệ với các nước trong vùng Asean và cả quốc tế nữa. Nhiều năm phụ thuộc vào Trung Quốc và xa rời thế giới dân chủ, cuối cùng Miến cũng biết được con đường đó không lối thoát, hơn nữa sau thời gian dài bị trừng phạt vì vấn đề nhân quyền, giới tướng lãnh Miến biết rõ cái giá của độc tài, khi chứng kiến những kết cục thê thảm của các nhà độc tài Bắc Phi – Ả Rập.
Việt Nam trong thế gọng kềm của Tầu cộng, một mặt là bị áp đặt, nhưng cũng thấy mặt khác là tự chúng đưa đầu vào, nhằm củng cố quyền lợi cá nhân cũng như sự sống còn của chế độ, vấn nạn của đất nước hôm nay bắt nguồn từ nơi chúng. Thế rồi vấn đề biển đông cũng chưa giải quyết được bởi một bên là lòng tham vô đáy, một bên thì nhu nhược đành phải khuất phục vì lợi ích riêng tư, và không phải bọn Việt Xã Nghĩa không gặp sự khó khăn. Chúng bị rơi vào thế giữa hai sức ép của người dân và của Tầu cộng, cuối cùng chúng không như Myanmar chọn dân tộc, mà lại đi chọn kẻ thù phương bắc như mọi người đã nhận thấy.
Từ sau hội nghị Thành Đô tháng 09/90, chóp bu Xã Nghĩa được Tầu cộng lên khung theo ý chúng, bọn này cam tâm theo đuôi giặc cho mãi đến tận hôm nay. Cái rúm ró co cụm của bọn Xã Nghĩa trước thái độ hung hăng ngang tàng của giặc, càng làm người dân Việt thèm được như Miến, nhất là gần đây qua chuyện tổng "Lú" trong nổ lực chỉnh đốn, tuyên bố mong cứu đảng cứu chế độ. Đất nước thì te tua đầy vấn đề, nhưng không thấy nói gì đến cứu nước, vì cứu nước thì phải "Tây hóa", mà bạn thì không thích thế chỉ thích ta "Tầu hóa" mà thôi, vì thế phải chăng chuyện chỉnh đốn đảng chỉ là cái cách để làm tốt cái mà bạn thích.
Mượn chuyện chỉnh đốn nội bộ để chuẩn bị, cùng bôi trơn cho chuyện đàm phán tương lai, mà cái chính là chuyện biển đông, mọi cá nhân mọi trở ngại được dọn sạch trước khi ngồi vào bàn đàm phán song phương, cùng tăng cường sự ràng buộc giữa hai đảng cộng sản hai nước. Những thỏa hiệp có lợi cho Tầu cộng, trên bộ lẫn dưới biển của những năm 1999-2000, có cái thuận lợi từ những cuộc gặp gở 1990 Thành Đô, lần nay chúng gặp bất lợi vì chống đối mạnh của người dân Việt trong chuyện biển đảo, nên sự chỉnh đốn chỉ là bước chuẩn bị - Và đảng CS Việt Nam đã chấp nhận theo đúng đường lối của đảng CS Tầu.
Ông bạn tóc bạc trong quán cà fé sáng nay, mong chuyện nối lại của Mỹ, thì đó cũng là mong ước chung của người dân Việt. Sự chuyển thế của Mỹ tại biển đông khiến Tầu cộng lo, nên lại càng muốn cột chặt hơn nữa, thằng đàn em "4 tốt" vào với mình, và trong chuyện biển đông bọn Việt xã nghĩa ngoài mặt thì phản đối, nhưng thực chất đó chỉ là phản ứng lấy lệ và chúng luôn luôn phục tùng TQ. Mỗ tôi khoái nhất là làm sao "đập dập" được cả hai thằng cộng sản này, nhưng đó là chuyện quá khó, nên rất mừng khi thấy sự trở lại Á châu của Mỹ, mỗ tôi tin rằng nếu Hoa Kỳ trở lại và bắt tay với Việt Nam thì lúc đó có sự chuyển đổi.
Chuyện "đàm phán Việt-Trung là lâu dài", bọn Việt xã nghĩa đã nói thế, chúng còn nói "Vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam là một vấn đề trước mắt, cũng như chiến lược lâu dài", thật đây là đúng yêu cầu "câu giờ" của bọn Tầu cộng, những biến cố trên biển cho thấy chúng luôn phục kích chờ cơ hội. Còn đã nói đến chuyện chấp nhận đàm phán song phương với Tầu, có khác nào thừa nhận chúng có chủ quyền - Và như thế có nghĩa là chúng từ tư thế bất hợp pháp chuyển sang tư thế hợp pháp.
Việt Nhân (HNPĐ)
----- Forwarded Message -----
From: nguyen phong quang <nguyen_phongquang@yahoo.fr>
To: exryu-ww forum <Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com>; "exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com" <exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com>; Exryu WW <exryu-ww@yahoogroups.com>
Sent: Friday, March 23, 2012 5:10 AM
Subject: [Exryu-ww-Forum] THẦY và TRÒ
From: nguyen phong quang <nguyen_phongquang@yahoo.fr>
To: exryu-ww forum <Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com>; "exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com" <exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com>; Exryu WW <exryu-ww@yahoogroups.com>
Sent: Friday, March 23, 2012 5:10 AM
Subject: [Exryu-ww-Forum] THẦY và TRÒ
No comments:
Post a Comment